Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở Văn Hóa Việt Nam - Chương 2

  • 90 phút
  • Làm Bài

Câu hỏi Trắc nghiệm (31 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 206635

    Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về ?

    • A.Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
    • B.Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật.
    • C.Các cặp đối lập trong vũ trụ
    • D.Quy luật âm dương chuyển hóa
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 206636

    Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là ?

    • A.Văn hóa trọng dương
    • B.Văn hóa trọng âm
    • C.Cả hai ý trên đều đúng
    • D.Cả hai ý trên đều sai
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 206637

    Câu tục ngữ : “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm- dương ?

    • A.Quy luật về bản chất các thành tố
    • B.Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
    • C.Quy luật nhân quả
    • D.Quy luật chuyển hóa
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 206638

    Thành ngữ : “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương ?

    • A.Quy luật về bản chất các thành tố
    • B.Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
    • C.Quy luật nhân quả
    • D.Quy luật chuyển hóa
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 206639

    Biểu tượng âm dương truyền thống lâu đời của người Việt là ?

    • A.Công cha nghĩa mẹ
    • B.Con Rồng Cháu Tiên
    • C.Biểu tượng vuông tròn
    • D.Ông Tơ bà Nguyệt
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 206640

    Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống của người Việt ?

    • A.Sống hài hòa với thiên nhiên
    • B.Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể
    • C.Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai.
    • D.Triết lý sống quân bình
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 206641

    Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương ?

    • A.Hành Thổ
    • B.Hành Mộc
    • C.Hành Thủy
    • D.Hành Kim
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 206642

    Theo Hà đồ, hành Hoả trong Ngũ Hành ứng với?

    • A.Phương Đông
    • B.Phương Nam
    • C.Phương Tây
    • D.Phương Bắc
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 206643

    Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành ?

    • A.Hành Thổ
    • B.Hành Mộc
    • C.Hành Thủy
    • D.Hành Kim
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 206644

    Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành ?

    • A.Hành Thổ
    • B.Hành Mộc
    • C.Hành Thủy
    • D.Hành Kim
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 206645

    Hành Thủy tương sinh với hành nào trong Ngũ hành ?

    • A.Hành Thổ
    • B.Hành Mộc
    • C.Hành Kim
    • D.Hành Hoả
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 206646

    Màu biểu của phương Đông là màu nào ?

    • A.Đỏ
    • B.Xanh
    • C.Đen
    • D.Trắng
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 206647

    Màu biểu của phương Tây là màu nào ?

    • A.Đỏ
    • B.Xanh
    • C.Đen
    • D.Trắng
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 206648

    Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào ?

    • A.Lịch thuần dương
    • B.Lịch thuần âm
    • C.Lịch âm dương
    • D.Âm lịch
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 206649

    Lịch cổ truyền Á Đông trong khoảng bao nhiêu năm thì có một tháng nhuận ?

    • A.4 năm
    • B.gần 4 năm
    • C.3 năm
    • D.gần 3 năm
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 206650

    Lịch cổ truyền Á Đông được xây dựng trên cơ sở :

    • A.Phản ánh chu kỳ chuyển động của mặt trời
    • B.Phản ánh chu kỳ hoạt động của mặt trăng
    • C.Phản ánh sự biến động thời tiết có tính chu kỳ của vũ trụ
    • D.Kết hợp cả chu kỳ hoạt động của mặt trăng lẫn mặt trời
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 206651

    Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các tháng trong năm thường dựa theo ?

    • A.Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
    • B.Chu kỳ hoạt động của mặt trời
    • C.Sự biến động thời tiết của vũ trụ
    • D.Hiện tượng thủy triều
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 206652

    Trong lịch Á Đông cổ truyền, việc xác định các ngày trong tháng thường dựa theo ?

    • A.Chu kỳ hoạt động của mặt trăng
    • B.Chu kỳ hoạt động của mặt trời
    • C.Sự biến động thời tiết của vũ trụ
    • D.Hiện tượng thủy triều
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 206653

    Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu của một ngày, khi dương khí bắt đầu sinh ra gọi là giờ ?

    • A.
    • B.Thìn
    • C.Ngọ
    • D.Dần
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 206654

    Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức về con người tự nhiên được hình thành trên cơ sở ?

    • A.Sự gắn bó mật thiết giữa con người nông nghiệp với thiên nhiên.
    • B.Quy luật tương tác giữa các hành trong Ngũ hành.
    • C.Đoán định vận mệnh của con người trong các mối quan hệ xã hội.
    • D.Quan niệm “thiên địa vạn vật nhất thể”, coi con người là một vũ trụ thu nhỏ.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 206655

    Với cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ thể người có Ngũ phủ, Ngũ tạng, Ngũ quan, Ngũ chất…Trong khi đó, dân gian lại thường nói "lục phủ ngũ tạng". Vậy phủ thứ sáu không được nêu trong Ngũ phủ là phủ nào ?

    • A.Tiểu tràng
    • B.Tam tiêu
    • C.Đởm
    • D.Vị
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 206656

    Đối với Ngũ tạng bên trong cơ thể con người, khi khám chữa bệnh, y học cổ truyền Việt Nam coi trọng nhất là tạng nào ?

    • A.
    • B.Thận
    • C.Can
    • D.Phế
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 206657

    Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào ?

    • A.Hỏa
    • B.Mộc
    • C.Kim
    • D.Thổ
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 206658

    Theo quan niệm truyền thống, mỗi cá nhân trong xã hội đều mang đặc trưng của một hành trong Ngũ hành. Việc quy hành cho mỗi người được tiến hành trên cơ sở ?

    • A.Căn cứ vào đặc điểm tính cách của cá nhân
    • B.Căn cứ vào mối quan hệ gia đình, bạn bè, hôn nhân...
    • C.Căn cứ vào thời điểm ra đời của cá nhân được xác định theo hệ can chi
    • D.Căn cứ vào nho-y-lý-số
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 206659

    Thốn là đơn vị đo dùng trong y học phương Đông, được tính bằng ?

    • A.Đốt giữa ngón tay út của người bệnh
    • B.Đốt gốc ngón tay út của người bệnh
    • C.Đốt giữa ngón tay giữa của người bệnh
    • D.Đốt gốc ngón tay giữa của người bệnh
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 206660

    Theo Ngũ hành, vật biểu cho phương nam là con vật nào ?

    • A.Rùa
    • B.Chim
    • C.Rồng
    • D.Hổ
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 206661

    Trong truyền thuyết Nam Tào – Bắc Đẩu, thần nào là thần giữ sổ sinh, ở cung hướng nào? Khi chầu Ngọc Hoàng đứng bên trái hay bên phải?

    • A.Bắc Đẩu/Nam/trái
    • B.Bắc Đẩu/Bắc/phải
    • C.Nam Tào/Nam/trái
    • D.Nam Tào/Bắc/phải
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 206662

    Sự tích Trầu Cau trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể hiện triết lý gì của văn hóa nhận thức ?

    • A.Âm dương
    • B.Tam tài
    • C.Ngũ hành
    • D.Bát quái
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 206663

    Trong Hà đồ, con số mấy được gọi là số ”tham thiên lưỡng địa”?

    • A.2
    • B.5
    • C.7
    • D.9
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 206664

    Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào ?

    • A.Lập hạ
    • B.Hạ chí
    • C.Đoan ngọ
    • D.Đoan dương
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 206665

    Theo Ngũ hành, vật biểu cho phương đông là con vật nào ?

    • A.Rùa
    • B.Chim
    • C.Rồng
    • D.Hổ

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?