Bài tập trắc nghiệm Số phức mức độ vận dụng môn Toán 12 năm 2020

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113484

    Cho số phức \(z=x+yi\) với \(x,y\in \mathbb{R}\) thỏa mãn \(\left| z-1-i \right|\ge 1\) và \(\left| z-3-3i \right|\le \sqrt{5}\). Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=x+2y\). Tính tỉ số \(\frac{M}{m}\)

     

    • A.\(\frac{9}{4}\).        
    • B.\(\frac{7}{2}\)       
    • C.\(\frac{5}{4}\)
    • D.\(\frac{14}{5}\).
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113485

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z-2+3i \right|=\left| z-2-3i \right|\). Biết \(\left| z-1-2i \right|+\left| z-7-4i \right|=6\sqrt{2}\), \(M\left( x;y \right)\) là điểm biểu diễn số phức \(z\), khi đó x thuộc khoảng

     

    • A.\(\left( 0;2 \right)\).  
    • B.\(\left( 1;3 \right)\).               
    • C.\(\left( 4;8 \right)\).                          
    • D.\(\left( 2;4 \right)\).
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113486

    Cho số phức z thay đổi thỏa mãn \(\left| z-i \right|+\left| z+i \right|=6\). Gọi S là đường cong tạo bởi tất cả các điểm biểu diễn số phức \(\left( z-i \right)\left( i+1 \right)\) khi z thay đổi. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong S.

     

    • A.\(12\pi \)                  
    • B. \(12\pi \sqrt{2}\).  
    • C.\(9\pi \sqrt{2}\).    
    • D.\(16\pi \)                  
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113487

    Trên tập hợp số phức, cho phương trình \({{z}^{2}}+bz+c=0\) với \(b,c\in \mathbb{R}\) Biết rằng hai nghiệm của phương trình có dạng \(w+3\) và \(2w-15i+9\) với \(w\) là một số phức. Tính \(S={{b}^{2}}-2c\)

    • A.\(S=-32\).                 
    • B.\(S=1608\).             
    • C.\(S=1144\).           
    • D.\(S=-64\).
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113488

     Cho hai số phức \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) thỏa \(\left| {{z}_{1}} \right|=\left| {{z}_{2}} \right|=2\sqrt{5}\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) trên mặt phẳng tọa độ. Biết \(MN=2\sqrt{2}\). Gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của ON. Tính \(l=KH\)

     

    • A.\(l=3\sqrt{2}\).         
    • B.\(l=6\sqrt{2}\).      
    • C.\(l=\sqrt{41}\)       
    • D. \(l=\sqrt{5}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113489

    Giá trị của biểu thức \(C_{100}^{0}-C_{100}^{2}+C_{100}^{4}-C_{100}^{6}+...-C_{100}^{98}+C_{100}^{100}\) bằng

     

    • A.\( - {2^{100}}\)      
    • B.\(-{{2}^{50}}\).      
    • C.\({{2}^{100}}\)
    • D.\({{2}^{50}}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113490

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z \right|=1\). Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\left| 1+z \right|+2\left| 1-z \right|\) bằng

     

    • A.\(\sqrt{5}\)           
    • B.\(6\sqrt{5}\)           
    • C.\(2\sqrt{5}\).          
    • D.\(4\sqrt{5}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113491

    Cho số phức z thoả mãn \(\left| z-3-4\text{i} \right|=\sqrt{5}\) và biểu thức \(P={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-\text{i} \right|}^{2}}\) đạt giá trị lớn nhất. Môđun của số phức z bằng

     

    • A.10                               
    • B.\(5\sqrt{2}\)   
    • C.13                            
    • D.\(\sqrt{10}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113492

    Cho số phức z thoả mãn đồng thời hai điều kiện \(\left| z-3-4i \right|=\sqrt{5}\) và biểu thức \(M={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}}\) đạt giá trị lớn nhất. Môđun của số phức \(z-2-i\) bằng

    • A.\(\sqrt{5}\).                          
    • B.9
    • C.25
    • D.5
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113493

    Cho số phức \(z\). Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng \(\left( Oxy \right)\) biểu diễn các số phức z và \(\left( 1+i \right)z\). Tính \(\left| z \right|\) biết diện tích tam giác OAB bằng 8

     

    • A.\(\left| z \right|=2\sqrt{2}\)                                 
    • B.\(\left| z \right|=4\sqrt{2}\). 
    • C.\(\left| z \right|=2\).                       
    • D.\(\left| z \right|=4\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113494

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\backslash \{0\}\) thỏa mãn: \({{x}^{2}}{{f}^{2}}\left( x \right)+\left( 2x-1 \right)f\left( x \right)=x.{f}'\left( x \right)-1\) với đồng thời \(f\left( 1 \right)=2\). Tính \(\int\limits_{1}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}\).

     

    • A.\(-2\ln 2-\frac{1}{4}\).        
    • B.\(-2\ln 2-\frac{3}{4}\).         
    • C.\(-\ln 2-\frac{3}{4}\).       
    • D.\(-\ln 2-\frac{1}{4}\).
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113495

    Trong các số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 2 - 4i} \right| = \left| {z - 2i} \right|\). Số phức z có môđun nhỏ nhất là

    • A.z = -1 + i
    • B.z = -2 + 2i
    • C.z = 2 + 2i
    • D.z = 3 + 2i
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113496

    Trong nặt phẳng phức, xét M(x, y) là điểm biểu diễn của số phức \(z = x + yi{\mkern 1mu} ,\left( {x;{\mkern 1mu} y \in R} \right)\) thỏa mãn \(\frac{{z + i}}{{z - i}}\)  là số thực. Tập hợp các điểm M là 

    • A.Parabol.
    • B.Trục thực.
    • C.Đường tròn trừ hai điểm trên trục ảo
    • D.Trục ảo trừ điểm (0; 1)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113497

    Cho hai số phức z, w thỏa mãn |z| = 3 và \(\frac{1}{z} + \frac{1}{w} = \frac{1}{{z + w}}\). Khi đó |w| bằng:

    • A.3
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.2
    • D.\(\frac{1}{3}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113498

    Gọi \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) là các nghiệm phức của phương trình \({{z}^{2}}-4z+5=0\). Giá trị của \({{({{z}_{1}}-1)}^{2018}}+{{({{z}_{2}}-1)}^{2018}}\) bằng

     

    • A.\(-{{2}^{1010}}i\). 
    • B.\({{2}^{1009}}i\).  
    • C.\(0\).         
    • D.\({{2}^{2018}}\).
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113499

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| \frac{z-2i}{z+3-i} \right|=1\). Giá trị nhỏ nhất của \(\left| z+3-2i \right|\) bằng

    • A. \(\frac{2\sqrt{10}}{5}\)                             
    • B.\(2\sqrt{10}\).       
    • C. \(\sqrt{10}\)   
    • D.\(\frac{\sqrt{10}}{5}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113500

    Cho số phức \(z = {\left( {\sqrt 3  + \sqrt 5 i} \right)^{2018}}\). Biết phần ảo của z có dạng \(a + b\sqrt 3  + c\sqrt 5  + d\sqrt {15} \). Trong các số a, b, c, d có đúng bao nhiêu số bằng 0?

    • A.2
    • B.1
    • C.4
    • D.3
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113501

    Cho số phức thỏa mãn \(|z + \overline z | \le 2\) và \(|z - \overline z | \le 2\). Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của T = |z - 2i|. Tổng M+m bằng 

    • A.\(1 + \sqrt {10} \)
    • B.\(\sqrt 2  + \sqrt {10} \)
    • C.4
    • D.1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113502

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z+1 \right|+\left| z-3-4i \right|=10\). Giá trị nhỏ nhất \({{P}_{\min }}\) của biểu thức \(P=\left| \overline{z}-1+2i \right|\) bằng?

     

    • A. \({{P}_{\min }}=\sqrt{17}\).                      
    • B.\({{P}_{\min }}=\sqrt{34}\).   
    • C.\({{P}_{\min }}=2\sqrt{10}\).                         
    • D.\({{P}_{\min }}=\frac{\sqrt{34}}{2}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113503

    Gọi \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) là các nghiệm phức của phương trình \({{z}^{2}}-4z+13=0\), với \({{z}_{1}}\) có phần ảo dương. Biết số phức z thỏa mãn \(2\left| z-{{z}_{1}} \right|\le \left| z-{{z}_{2}} \right|\), phần thực nhỏ nhất của z là 

    • A.6
    • B.-2
    • C.1
    • D.9
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113504

    ho hai số thực a và b thoả mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\frac{{4{x^2} - 3x + 1}}{{2x + 1}} - ax - b} \right) = 0\). Khi đó a+2b bằng:

    • A.-4
    • B.-5
    • C.4
    • D.-3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113505

    Cho các số phức z, w thỏa mãn \(\left| z-5+3i \right|=3\), \(\left| iw+4+2i \right|=2\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(T=\left| 3iz+2w \right|\). 

    • A.\(\sqrt{554}+5\)                                               
    • B.\(\sqrt{578}+13\).             
    • C.\(\sqrt{578}+5\)                                                                                
    • D.\(\sqrt{554}+13\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113506

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z-1 \right|=5\). Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định bởi \(w=\left( 2+3i \right)\overline{z}+3+4i\) là một đường tròn bán kính R. Tính R.

    • A.\(R=5\sqrt{17}\).     
    • B.\(R=5\sqrt{10}\). 
    • C.\(R=5\sqrt{5}\)    
    • D.\(R=5\sqrt{13}\).
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113507

    Với mọi số phức z thỏa mãn \(\left| z-1+i \right|\le \sqrt{2}\), ta luôn có

    • A.\(\left| z+1 \right|\le \sqrt{2}\).                        
    • B.\(\left| 2z-1+i \right|\le 3\sqrt{2}\)         
    • C.\(\left| 2z+1-i \right|\le 2\).                               
    • D.\(\left| z+i \right|\le \sqrt{2}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113508

    Xét các số phức \({{z}_{1}}=3-4i\) và \({{z}_{2}}=2+mi\) , \(\left( m\in \mathbb{R} \right)\). Giá trị nhỏ nhất của môđun số phức \(\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}}\) bằng ?

    • A.\(\frac{2}{5}\)
    • B.2
    • C.3
    • D.\(\frac{1}{5}\).
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 113509

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi ( H) là tập hợp điểm biểu diễn số phức \(w=\left( 1+\sqrt{3}i \right)z+2\) thỏa mãn \(\left| z-1 \right|\le 2\). Tính diện tích của hình \(\left( H \right)\).

    • A.\(8\pi \)          
    • B.\(18\pi \).  
    • C.\(16\pi \).  
    • D.\(4\pi \)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 113510

    Cho \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) là các số phức thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}} \right|=\left| {{z}_{2}} \right|=1\) và \(\left| {{z}_{1}}-2{{z}_{2}} \right|=\sqrt{6}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\left| 2{{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|\)

    • A.P = 2
    • B.\(P=\sqrt{3}\)
    • C.P = 3
    • D.P = 1
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 113511

    Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường \(y=\sqrt{\ln \left( 2x+1 \right)}\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=1\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox.

    • A.\(\frac{2}{3}\ln 3-1\). 
    • B.\(\frac{\pi }{2}\ln 3-\pi \).   
    • C.\(\left( \pi -\frac{1}{2} \right)\ln 3-1\).                              
    • D.\(\frac{3\pi }{2}\ln 3-\pi \).
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 113512

    Cho ba số phức z1, z2, z3 thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}
    |{z_1}| = |{z_2}| = |{z_3}| = 1\\
    z_1^2 = {z_2}{z_3}\\
    |{z_1} - {z_2}| = \frac{{\sqrt 6  + \sqrt 2 }}{2}
    \end{array} \right.\). Tính giá trị của biểu thức M = |z2-z3|-|z3-z1|

    • A.\( - \sqrt 6  - \sqrt 2  - \sqrt 3 \)
    • B.\( - \sqrt 6  - \sqrt 2  + \sqrt 3 \)
    • C.\(\frac{{\sqrt 6  + \sqrt 2  - 2}}{2}\)
    • D.\(\frac{{ - \sqrt 6  - \sqrt 2  + 2}}{2}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 113513

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn \(\left| {z - \left( {2m - 1} \right) - i} \right| = 10\) và \(\left| {z - 1 + i} \right| = \left| {\overline z  - 2 + 3i} \right|\)

    • A.40
    • B.41
    • C.165
    • D.164
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 113514

    Cho hai số phức \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}}+2-3i \right|=2\) và \(\left| \overline{{{z}_{2}}}-1-2i \right|=1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(P=\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|\)

    • A.\(P=3+\sqrt{34}\).   
    • B.\(P=3+\sqrt{10}\).           
    • C.P = 6
    • D.P = 3
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 113515

    Gọi \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) là các nghiệm phức của phương trình \(a{{z}^{2}}+bz+c=0\), \(\left( a,b,c\in \mathbb{R},a\ne 0,{{b}^{2}}-4ac<0 \right)\). Đặt \(P={{\left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|}^{2}}+{{\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|}^{2}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.\(P=\frac{c}{2a}\)        
    • B.\(P=\frac{c}{a}\)   
    • C.\(P=\frac{2c}{a}\).           
    • D.\(P=\frac{4c}{a}\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 113516

    Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\left| 1+z \right|+3\left| 1-z \right|\)

    • A.\(P=2\sqrt{10}\)      
    • B.\(P=6\sqrt{5}\). 
    • C.\(P=3\sqrt{15}\) 
    • D.\(P=2\sqrt{5}\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 113517

    Xét các số phức \(z=a+bi\,\), \(\left( a,b\in \mathbb{R} \right)\) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện \(\left| z \right|=\left| \overline{z}+4-3i \right|\) và \(\left| z+1-i \right|+\left| z-2+3i \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị \(P=a+2b\) là:

    • A.\(P=-\frac{252}{50}\)        
    • B.\(P=-\frac{41}{5}\).      
    • C.\(P=-\frac{61}{10}\)      
    • D.\(P=-\frac{18}{5}\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 113518

    Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa đồng thời các điều kiện |z – i| = 5 và z2 là số thuần ảo?

    • A.2
    • B.3
    • C.0
    • D.4
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 113519

    Xét số phức z thỏa mãn \(\left( 1+2i \right)\left| z \right|=\frac{\sqrt{10}}{z}-2+i\).  Mệnh đề nào dưới đây là đúng? 

    • A.\(\frac{1}{2}<\left| z \right|<\frac{3}{2}\).
    • B. \(\frac{3}{2}<\left| z \right|<2\).
    • C.\(\left| z \right|>2\)
    • D.\(\left| z \right|<\frac{1}{2}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 113520

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \({{\left| z+2i \right|}^{2}}+2{{\left| 1-\overline{z} \right|}^{2}}+3{{\left| z-2+i \right|}^{2}}=2018\) là một đường tròn. Tìm tâm I của đường tròn đó.

    • A.\(\left( \frac{4}{3};-\frac{5}{6} \right)\).          
    • B.\(\left( \frac{-4}{3};\frac{5}{6} \right)\).           
    • C.\(\left( 1;1 \right)\)         
    • D.\(\left( \frac{4}{3};\frac{-7}{6} \right)\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 113521

    Cho số phức z thỏa mãn \(\left| z-2+\text{i} \right|+\left| z+1-\text{i} \right|=\sqrt{13}\). Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức \(\left| z+2-\text{i} \right|\)

    • A.m = 1
    • B.\(m=\frac{2\sqrt{13}}{13}\)                     
    • C.\(m=\frac{\sqrt{13}}{13}\)        
    • D.\(m=\frac{1}{13}\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 113522

    Cho số phức z thoả mãn \(\left| z-i \right|=1\), tìm tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức \(w=2iz+1\) trong mặt phẳng Oxy.

    • A.Đường tròn tâm \(I\left( 0;\,-1 \right)\), bán kính \(R=2\).
    • B.Đường tròn tâm \(I\left( -1;\,0 \right)\), bán kính \(R=2\).
    • C.Đường tròn tâm \(I\left( 1;\,0 \right)\), bán kính \(R=2\)
    • D.Đường tròn tâm \(I\left( 0;\,1 \right)\), bán kính \(R=2\).
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 113523

    Nếu z là số phức thỏa mãn \(\left| \overline{z} \right|=\left| z+2i \right|\) thì giá trị nhỏ nhất của \(\left| z-i \right|+\left| z-4 \right|\) là

    • A.4
    • B.2
    • C.\(\sqrt{3}\)
    • D.5

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?