Bài tập trắc nghiệm ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2020 Trường THCS Bình Minh

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65361

    Căn bậc hai số học của 16 là

    • A.4
    • B.-4
    • C.16
    • D.61
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65362

    Biểu thức 2x+3 xác định khi:

    • A.x32
    • B.x32
    • C.x32
    • D.x32
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65363

    Biểu thức 9a2b4 bằng

    • A.3ab2.
    • B.– 3ab2.
    • C.3|a|b2
    • D.3a|b2|
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65364

    Gtrị của biểu thức 12+3+123 bằng

    • A.12
    • B.1
    • C.-4
    • D.4
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65365

    Phương trình x=a vô nghiệm với

    • A.a = 0.
    • B.a > 0
    • C.a < 0
    • D.a khác 0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65366

    Biết 144=24.32 và 84=22.3.7. Tìm ước chung lớn nhất của hai số 144 và 84   

    • A.22.3.
    • B.2.3.7
    • C.22.3.7
    • D.24.32.7
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65367

    Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?

    • A.24cm, 32cm, 40cm
    • B.17cm, 18cm, 35cm
    • C.12cm, 20cm, 34cm
    • D.26cm, 60cm, 32cm
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65368

    Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x - 3y = 5

    • A.P(-1; 1)
    • B.N(3; 1)
    • C.M(2; 1)
    • D.L(1; -1)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65369

    Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y=23x+5 và đi qua điểm . Khi đó tổng S = a + blà

    • A.S=83
    • B.S=43
    • C.S=43
    • D.S=83
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65370

    Tổng T các nghiệm của phương trình (2x4)(x5)4+2x=0 là

    • A.T = 7
    • B.T = -7
    • C.T = -8
    • D.T = 9
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65371

    Nếu đồ thị hàm số y=12xb cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 thì giá trị của b là

    • A.b = -2
    • B.b = -1
    • C.b = 1
    • D.b = 2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65372

    Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là

    • A.6
    • B.3
    • C.2
    • D.9
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65373

    Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó là

    • A.20cm
    • B.5cm
    • C.15cm
    • D.10cm
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65374

    Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN = 3cm,NP = 5cm. Tỉ số lượng giác nào đúng?

    • A.$sinP=35.
    • B.tanP=53.
    • C.cotP=34.
    • D.cotP=35.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65375

    Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn?

    • A.x29=0.
    • B.x2x=0.
    • C.2x + 1 = 0
    • D.x2+3x2=1.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65376

    Hệ phương trình {2xy=14xy=5 có nghiệm là

    • A.(2; -3)
    • B.(2; 3)
    • C.(-2; -5)
    • D.(-1; 1)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 65377

    Hàm số y = (m12)x2 đồng biến khi x > 0 nếu:

    • A.m<12
    • B.m>12
    • C.m>12
    • D.m = 0
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 65378

    Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng

    • A.2
    • B.-19
    • C.-37
    • D.16
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 65379

    Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là:

    • A.2
    • B.-2
    • C.7
    • D.-7
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 65380

    Tìm số tự nhiên n, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

    • A.n = 6
    • B.n = 4
    • C.n = 2
    • D.n = 3
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 65381

    Cho hàm số y=(a2019)x+1. Giá trị của  để hàm số nghịch biến trên R là

    • A.a2019.
    • B.a2019.
    • C.a < 2019
    • D.a > 2019
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 65382

    Tất cả các giá trị của x để biểu thức P=5x+7 có nghĩa là

    • A.x2549
    • B.x4925
    • C.x0
    • D.x57
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 65383

    Giá trị của m và n để đồ thị các hàm số y = mx + 2 và y = x - n cùng đi qua điểm M(1; 3) là

    • A.m = -1 và n = -2
    • B.m = 1 và n = 2
    • C.m = -1 và n = 2
    • D.m = 1 và n = -2
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 65384

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng.
    • B.Đường tròn có vô số trục đối xứng.
    • C.Đường tròn có 2 tâm đối xứng.                 
    • D.Đường tròn có vô số tâm đối xứng.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65385

    Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là

    • A.góc nhọn.
    • B.góc bẹt.
    • C.góc vuông.
    • D.góc tù.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65386

    Cho tam giác ABC có BC = 1cm,AC = 7cm. Biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. Độ dài cạnh AB bằng

    • A.5cm
    • B.6cm
    • C.7cm
    • D.8cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65387

    Rút gọn phân thức A=x211x11, với x11 ta được

    • A.A=x11.
    • B.A = x + 11
    • C.\(A = x + \sqrt {11} .\0
    • D.A = x - 11.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65388

    Biểu thức nào sau đây xác định với mọi x?

    • A.N=x21.
    • B.M=x+1x.
    • C.P=x2+4.
    • D.Q=2x+3.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65389

    Biết đồ thị hàm số y = 2x - b đi qua điểm B(2; -1), khi đó giá trị của b là

    • A.b = -5
    • B.b = 5
    • C.b=12.
    • D.b=12.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65390

    Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) (R >r) tiếp xúc ngoài tại A. Độ dài đoạn thẳng OO' bằng 

    • A.R + r
    • B.2R
    • C.2r
    • D.R - r

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?