Bài tập trắc nghiệm chương 1 Số hữu tỉ Đại số 7 năm học 2017 - 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (15 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 37602

    Tìm \(n \in N\), biết 3n.2n = 216, kết quả là:

    • A.6
    • B.4
    • C.2
    • D.3
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 37604

    Tính \(3\frac{1}{4} + 2\frac{1}{6} - 1\frac{1}{4} + 4\frac{5}{6}\)

    • A.\( - \frac{5}{6}\)
    • B.\( - \frac{2}{3}\)
    • C.\(\frac{3}{8}\)
    • D.\(\frac{3}{2}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 37606

    Tìm \(n \in N\), biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

    • A.n=4
    • B.n=1
    • C.n=3
    • D.n=2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 37608

    Tính \(\left( {{{15}^5}:{5^5}} \right).\left( {{3^5}:{6^5}} \right) = ?\)

    • A.\(\frac{{243}}{{32}}\)
    • B.\(\frac{{39}}{{32}}\)
    • C.\(\frac{{32}}{{405}}\)
    • D.\(\frac{{503}}{{32}}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 37610

    Kết quả của phép tính \(\sqrt {16 + 9}  - \sqrt {16}  - \sqrt 9 \) là :

    • A.-2
    • B.-1
    • C.0
    • D.-3
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 37612

    Biểu thức 8.25: 16 được viết dưới dạng luỹ thừa cơ số 2 là :

    • A.22
    • B.2
    • C.23
    • D.24
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 37614

     \({\left( {{a^2}{b^3}} \right)^2}\) bằng:

    • A.\(2{a^2}{b^3}\)
    • B.\({a^4}{b^6}\)
    • C.\({a^0}{b^1}\)
    • D.\({a^4}{b^5}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 37616

    \({\left( {\frac{2}{5}} \right)^6}:{\left( {\frac{2}{5}} \right)^2} = ?\)

    • A.\({\left( {\frac{2}{5}} \right)^{12}}\)
    • B.\({\left( {\frac{2}{5}} \right)^4}\)
    • C.\({\left( {\frac{2}{5}} \right)^8}\)
    • D.\({\left( {\frac{2}{5}} \right)^3}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 37618

    Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai của một số. Câu nào sau đây sai?

    • A.\(\sqrt {6,0025}  = 4,55\)
    • B.\(\sqrt {10000}  = 100\)
    • C.\(\sqrt {{{150}^2}}  = 150\)
    • D.\(\sqrt {12,5316}  = 3,54\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 37620

    Cho biết (-3,6).x + (-6,4).x - 1,2 = 8,8. Vậy x bằng?

    • A.1
    • B.-7,6
    • C.-1
    • D.7,6
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 37622

    Biểu thức đại số diễn đạt ý : “Bình phương của tổng a và b’’ là:

    • A.. (a + b)2
    • B.a2 + b2
    • C.a2 + b
    • D.a + b2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 37623

    Kết quả của phép tính \(\left( { - \frac{3}{7} + \frac{3}{5}} \right):\frac{{20}}{{21}} + \left( { - \frac{4}{7} + \frac{2}{5}} \right):\frac{{20}}{{21}}\) là :

    • A.2
    • B.0
    • C.-1
    • D.1  
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 37625

    Kết quả của phép tính 2x3 + (-3x3) + \(\frac{{{x^3}}}{2}\) là :

    • A.\(\frac{3}{2}{x^3}\)
    • B.\(\frac{{{x^3}}}{2}\)
    • C.\(\frac{3}{2}{x^3}\)
    • D.-\(\frac{{{x^3}}}{2}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 37627

    Viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 của 256.84 là 

    • A.108
    • B.1012
    • C.1010
    • D.109
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 37628

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.Số \(\sqrt 9 \) là căn bậc hai của 3
    • B.Số \(\sqrt 9 \) là căn bậc hai của 9
    • C.Số \(\sqrt 9 \) là căn bậc hai của 81
    • D.Số \(\sqrt 9 \) là căn bậc hai của 18

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?