Bài kiểm tra
40 câu trắc nghiệm về Tiêu hóa ở động vật môn Sinh học lớp 11
1/40
45 : 00
Câu 1: Chức năng nào sao đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?
Câu 2: Ở động vật ăn cỏ, sự tiêu hoá thức ăn như thế nào?
Câu 3: Chức năng nào không đúng với răng của thú ăn thịt?
Câu 4: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
Câu 5: Đặc điểm tiêu hóa nào không có ở thú ăn thịt?
Câu 6: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
Câu 7: Đặc điểm nào không có ở thú ăn cỏ?
Câu 8: Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt như thế nào?
Câu 9: Ở động vật nhai lại, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
Câu 10: Ở động vật nhai lại, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
Câu 11: Ở động vật nhai lại, sự tiêu hoá ở dạ cỏ diễn ra như thế nào?
Câu 12: Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
Câu 13: Trong ống tiêu hóa, biến đổi sinh học là quá trình
Câu 14: Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày một ngăn?
Câu 15: Nguồn cung cấp prôtêin chủ yếu cho thú ăn thực vật là do
Câu 16: Điều nào không đúng khi nhận xét về cơ quan tiêu hóa?
Câu 17: Diều của chim ăn hạt có tác dụng tương tự như bộ phận nào ở động vật nhai lại?
Câu 18: Dạ dày thường không có vai trò nào sau đây?
Câu 19: Chất nào sau đây được hấp thụ qua ruột non luôn theo cơ chế thụ động?
Câu 20: Ở loài ăn thực vật, bộ phận nào sau đây được xem như dạ dày thứ 2?
Câu 21: Sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa của thú ăn thịt diễn ra theo trình tự như thế nào?
Câu 22: Ruột già ở người, ngoài chức năng chứa các chất cặn bã thải ra ngoài còn có tác dụng gì?
Câu 23: Dạ cỏ của trâu, bò là nơi thực hiện chức năng gì?
Câu 24: Trình tự tiêu hóa đặc trưng của động vật nhai lại như thế nào?
Câu 25: Vitamin cần cho cơ thể để làm gì?
Câu 26: Chất không có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể là chất nào?
Câu 27: Khác với động vật, thực vật không có quá trình nào sau đây?
Câu 28: Các enzim hoạt động trong ruột non đều như thế nào?
Câu 29: Ở ruột, vì sao protein không được biến đổi nhờ enzim pepsin?
Câu 30: Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ để làm gì?
Câu 31: Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển vì
Câu 32: Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại?
Câu 33: Chất nào không có trong thành phần của dịch ruột?
Câu 34: Vì sao trong miệng có enzim tiêu hóa tinh bột chín, nhưng chỉ rất ít tinh bột được biến đổi ở đây?
Câu 35: Nhiều loài thú có thể liếm vết thương để ngăn chặn quá trình viêm nhiễm vì trong nước bọt có
Câu 36: Saccarit và protein chỉ được hấp thụ vào máu khi đã biến đổi thành gì?
Câu 37: Điều không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là
Câu 38: Ở động vật có ống tiêu hóa
Câu 39: Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa
- A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.
- C. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào.
- D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.
Câu 40: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng