Bài kiểm tra
40 câu trắc nghiệm ôn tập kiểm tra 1 tiết chương Hàm số bậc nhất - bậc hai
1/40
90 : 00
Câu 1: Parabol \(y = a{x^2} + bx + 2\) đi qua hai điểm \(M\left( {1;5} \right)\) và \(N\left( { - 2;8} \right)\) có phương trình là:
Câu 2: style="margin-left:14.15pt;">Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua \(A\left( {8;0} \right)\) và có đỉnh \(A\left( {6; - 12} \right)\) có phương trình là:
Câu 3: Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đạt cực tiểu bằng 4 tại \(x = - 2\) và đi qua \(A\left( {0;6} \right)\) có phương trình là:
Câu 4: Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua \(A\left( {0; - 1} \right),B\left( {1; - 1} \right),C\left( { - 1;1} \right)\) có phương trình là:
Câu 5: Cho \(M \in \left( P \right)\): \(y = {x^2}\) và \(A\left( {2;0} \right)\). Để \(AM\) ngắn nhất thì:
Câu 6: Giao điểm của parabol \((P)\): \(y = {x^2} + 5x + 4\) với trục hoành:
Câu 7: Giao điểm của parabol (P): \(y = {x^2} - 3x + 2\) với đường thẳng \(y = x - 1\) là:
Câu 8: Giá trị nào của \(m\) thì đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 3x + m\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?
Câu 9: Cho hàm số \(y = --3{x^2}--2x + 5\). Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số \(y = - 3{x^2}\) bằng cách
- A. Tịnh tiến parabol \(y = - 3{x^2}\) sang trái \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi lên trên \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
- B. Tịnh tiến parabol \(y = - 3{x^2}\) sang phải \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi lên trên \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
- C. Tịnh tiến parabol \(y = - 3{x^2}\) sang trái \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi xuống dưới \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
- D. Tịnh tiến parabol \(y = - 3{x^2}\) sang phải \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi xuống dưới \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
Câu 10: Cho phương trình: \(\left( {9{m^2}--4} \right)x + \left( {{n^2}--9} \right)y = \left( {n--3} \right)\left( {3m + 2} \right)\). Với giá trị nào của \(m\) và \(n\) thì phương trình đã cho là đường thẳng song song với trục \(Ox\)?
Câu 11: Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}--6x + 1\). Khi đó:
Câu 12: Cho parabol \(\left( P \right):{\rm{ }}y = - 3{x^2} + 6x--1\). Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:
Câu 13: Đỉnh của parabol \(y = {x^2} + x + m\) nằm trên đường thẳng \(y = \frac{3}{4}\) nếu \(m\) bằng
Câu 14: Cho parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 2\) biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại \(x_1=1\) và \(x_2=2\). Parabol đó là:
Câu 15: Biết parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua gốc tọa độ và có đỉnh \(I\left( { - 1; - 3} \right)\). Giá trị a, b, c là
Câu 16: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} + 4x\). Các giá trị của x để \(f\left( x \right) = 5\) là
Câu 19: Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: \(y = \frac{1}{2}{x^2} - x\) và \(y = - 2{x^2} + x + \frac{1}{2}\) là
Câu 20: Parabol (P) có phương trình \(y = - {x^2}\) đi qua A, B có hoành độ lần lượt là \(\sqrt 3 \) và \(-\sqrt 3 \). Cho O là gốc tọa độ. Khi đó:
Câu 21: Parabol \(y = {m^2}{x^2}\) và đường thẳng \(y = - 4x - 1\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng với:
Câu 22: Giá trị nào của \(k\) thì hàm số \(y = \left( {k--1} \right)x + k--2\) nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
Câu 23: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
Câu 24: style="margin-left:14.15pt;">Với giá trị nào của \(a\) và \(b\) thì đồ thị hàm số \(y=ax+b\) đi qua các điểm \(A\left( { - 2;\;1} \right),B\left( {1;\; - 2} \right)\).
Câu 25: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( { - 1;\;2} \right)\) và \(B\left( {3;\;1} \right)\) là:
Câu 26: Cho hàm số \(y = x - \left| x \right|\). Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B hoành độ lần lượt là \(-2\) và \(1\). Phương trình đường thẳng AB là
Câu 27: Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
- A. \(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x - 1\) và \(y = \sqrt 2 x + 3\)
- B. \(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x\) và \(y = \frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1\)
- C. \(y = - {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x + 1\) và \(y = - \left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1} \right)\)
- D. \(y = \sqrt 2 x - 1\) và \(y = \sqrt 2 x + 7\)
Câu 28: Các đường thẳng \(y = - 5\left( {x + 1} \right);y = 3x + a;y = ax + 3\) đồng quy với giá trị của \(a\) là
Câu 29: Cho hàm số \[y = f(x) = \left| {x + 5} \right|\). Giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) = 2\) là
Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình \(y = kx + {k^2}--3\). Tìm \(k\) để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ:
Câu 31: Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm 2 đường thẳng \(y = 2x + 1,y = 3x--4\) và song song với đường thẳng \(y = \sqrt 2 x + 15\) là
Câu 32: style="margin-left:14.15pt;">Cho hai đường thẳng \((d_1)\) và \((d_2)\) lần lượt có phương trình: \(mx + \left( {m--1} \right)y--2\left( {m + 2} \right) = 0\), \(3mx - \left( {3m + 1} \right)y--5m--4 = 0\). Khi \(m = \frac{1}{3}\) thì \((d_1)\) và \((d_2)\)
Câu 33: Hàm số \(y = \left| {x + 1} \right| + \left| {x - 3} \right|\) được viết lại là
-
A.
\(y = \left\{ \begin{array}{l}
- 2x + 2\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le - 1\\
4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\, - 1 < x \le 3\\
2x - 1\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x > 3
\end{array} \right.\) -
B.
\(y = \left\{ \begin{array}{l}
2x - 2\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le - 1\\
4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\, - 1 < x \le 3\\
- 2x + 2\,\,\,khi\,\,\,x > 3
\end{array} \right.\) -
C.
\(y = \left\{ \begin{array}{l}
2x + 2\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le - 1\\
4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\, - 1 < x \le 3\\
- 2x - 2\,\,\,\,khi\,\,\,\,\,x > 3
\end{array} \right.\) -
D.
\(y = \left\{ \begin{array}{l}
- 2x + 2\,\,\,\,khi\,\,\,x \le - 1\\
4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\, - 1 < x \le 3\\
2x - 2\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x > 3
\end{array} \right.\)
Câu 34: style="margin-left:14.15pt;">Xác định \9m\) để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành: \(\left( {m - 1} \right)x + my - 5 = 0\); \(mx + \left( {2m--1} \right)y + 7 = 0\). Giá trị \(m\) là:
Câu 35: Cho hàm số \(y = x - 1\) có đồ thị là đường thẳng \(\Delta \). Đường thẳng \(\Delta \) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
Câu 36: Cho hàm số \(y=2x-3\) có đồ thị là đường thẳng \(\Delta \). Đường thẳng \(\Delta \) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
Câu 37: style="margin-left:14.15pt;">Xác định đường thẳng \(y = ax + b\), biết hệ số góc bằng \(-2\)và đường thẳng qua \(A\left( { - 3;1} \right)\)
Câu 38: Tập xác định của hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
\sqrt {3 - x} {\rm{ }},{\rm{ }}x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
\sqrt {\frac{1}{x}} {\rm{ }},{\rm{ }}x \in \left( {0; + \infty } \right)
\end{array} \right.\) là:
Câu 39: Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên \(\left[ {0;1} \right)\) khi:
Câu 40: Trong các hàm số sau đây: \(y = \left| x \right|,y = {x^2} + 4x,y = - {x^4} + 2{x^2}\), có bao nhiêu hàm số chẵn?