40 câu trắc nghiệm ôn tập kiểm tra 1 tiết chương Hàm số bậc nhất - bậc hai

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 207461

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + 2\) đi qua hai điểm \(M\left( {1;5} \right)\) và \(N\left( { - 2;8} \right)\) có phương trình là:

    • A.\(y = {x^2} + x + 2\)
    • B.\(y = {x^2} + 2x + 2\)
    • C.\(y = 2{x^2} + x + 2\)
    • D.\(y = 2{x^2} + 2x + 2\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 207462

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua \(A\left( {8;0} \right)\) và có đỉnh \(A\left( {6; - 12} \right)\) có phương trình là:

    • A.\(y = {x^2} - 12x + 96\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 24x + 96\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 36x + 96\)
    • D.\(y = 3{x^2} - 36x + 96\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 207463

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đạt cực tiểu bằng 4 tại \(x =  - 2\) và đi qua \(A\left( {0;6} \right)\) có phương trình là:

    • A.\(y = \frac{1}{2}{x^2} + 2x + 6\)
    • B.\(y = {x^2} + 2x + 6\)
    • C.\(y = {x^2} + 6x + 6\)
    • D.\(y = {x^2} + x + 4\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 207464

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua \(A\left( {0; - 1} \right),B\left( {1; - 1} \right),C\left( { - 1;1} \right)\) có phương trình là:

    • A.\(y = {x^2} - x + 1\)
    • B.\(y = {x^2} - x - 1\)
    • C.\(y = {x^2} + x - 1\)
    • D.\(y = {x^2} + x + 1\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 207465

    Cho \(M \in \left( P \right)\): \(y = {x^2}\) và \(A\left( {2;0} \right)\). Để \(AM\) ngắn nhất thì:

    • A.\(M\left( {1;1} \right)\)
    • B.\(M\left( { - 1;1} \right)\)
    • C.\(M\left( {1; - 1} \right)\)
    • D.\(M\left( { - 1; - 1} \right)\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 207466

    Giao điểm của parabol \((P)\): \(y = {x^2} + 5x + 4\) với trục hoành:

    • A.\(\left( { - 1;0} \right),\left( { - 4;0} \right)\)
    • B.\(\left( {0; - 1} \right);\left( {0; - 4} \right)\)
    • C.\(\left( { - 1;0} \right);\left( {0; - 4} \right)\)
    • D.\(\left( {0; - 1} \right);\left( { - 4;0} \right)\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 207467

    Giao điểm của parabol (P): \(y = {x^2} - 3x + 2\) với đường thẳng \(y = x - 1\) là:

    • A.\(\left( {1;0} \right);\left( {3;2} \right)\)
    • B.\(\left( {0; - 1} \right);\left( { - 2; - 3} \right)\)
    • C.\(\left( { - 1;2} \right);\left( {2;1} \right)\)
    • D.\(\left( {2;1} \right);\left( {0; - 1} \right)\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 207468

    Giá trị nào của \(m\) thì đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 3x + m\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?

    • A.\(m <  - \frac{9}{4}\)
    • B.\(m >  - \frac{9}{4}\)
    • C.\(m > \frac{9}{4}\)
    • D.\(m < \frac{9}{4}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 207469

    Cho hàm số \(y = --3{x^2}--2x + 5\). Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số \(y =  - 3{x^2}\) bằng cách

    • A.Tịnh tiến parabol \(y =  - 3{x^2}\) sang trái \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi lên trên \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
    • B.Tịnh tiến parabol \(y =  - 3{x^2}\) sang phải \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi lên trên \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
    • C.Tịnh tiến parabol \(y =  - 3{x^2}\) sang trái \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi xuống dưới \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
    • D.Tịnh tiến parabol \(y =  - 3{x^2}\) sang phải \(\frac{1}{3}\) đơn vị, rồi xuống dưới \(\frac{{16}}{3}\) đơn vị.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 207470

    Cho phương trình: \(\left( {9{m^2}--4} \right)x + \left( {{n^2}--9} \right)y = \left( {n--3} \right)\left( {3m + 2} \right)\). Với giá trị nào của \(m\) và \(n\) thì phương trình đã cho là đường thẳng song song với trục \(Ox\)?

    • A.\(m =  \pm \frac{2}{3};n =  \pm 3\)
    • B.\(m \ne  \pm \frac{2}{3};n =  \pm 3\)
    • C.\(m = \frac{2}{3};n \ne  \pm 3\)
    • D.\(m =  \pm \frac{3}{4};n \ne  \pm 2\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 207471

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}--6x + 1\). Khi đó:

    • A.\(f(x)\) tăng trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\) và giảm trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\).
    • B.\(f(x)\) giảm trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\) và tăng trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\).
    • C.\(f(x)\) luôn tăng 
    • D.\(f(x)\) luôn giảm 
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 207472

    Cho parabol \(\left( P \right):{\rm{ }}y =  - 3{x^2} + 6x--1\). Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:

    • A.(P) có đỉnh I(1;2)
    • B.(P) có trục đối xứng x = 1
    • C.(P) cắt trục tung tại điểm A(0; -1)
    • D.Cả a, b, c đều đúng
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 207473

    Đỉnh của parabol \(y = {x^2} + x + m\) nằm trên đường thẳng \(y = \frac{3}{4}\) nếu \(m\) bằng

    • A.2
    • B.3
    • C.5
    • D.1
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 207474

    Cho parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 2\) biết rằng parabol đó cắt trục hoành tại \(x_1=1\) và \(x_2=2\). Parabol đó là:

    • A.\(y = \frac{1}{2}{x^2} + x + 2\)
    • B.\(y =  - {x^2} + 2x + 2\)
    • C.\(y = 2{x^2} + x + 2\)
    • D.\(y = {x^2} - 3x + 2\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 207475

    Biết parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua gốc tọa độ và có đỉnh \(I\left( { - 1; - 3} \right)\). Giá trị a, b, c

    • A.\(a =  - 3,b = 6,c = 0\)
    • B.\(a = 3,b = 6,c = 0\)
    • C.\(a = 3,b =  - 6,c = 0\)
    • D.\(a =  - 3,b =  - 6,c = 2\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 207476

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} + 4x\). Các giá trị của x để \(f\left( x \right) = 5\) là

    • A.\(x=1\)
    • B.\(x=5\)
    • C.\(x=1, x=-5\)
    • D.\(x=-1, x=-5\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 207477

    Bảng biến thiên của hàm số \(y =  - {x^2} + 2x - 1\) là:

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 207478

    Đồ thị hàm số \(y = 4{x^2} - 3x - 1\) có dạng nào trong các dạng sau đây?

    • A.
    • B.
    • C.
    • D.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 207479

    Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: \(y = \frac{1}{2}{x^2} - x\) và \(y =  - 2{x^2} + x + \frac{1}{2}\) là

    • A.\(\left( {\frac{1}{3}; - 1} \right)\)
    • B.\(\left( {2;0} \right),{\rm{ }}\left( { - 2;0} \right)\)
    • C.\(\left( {1; - \frac{1}{2}} \right),{\rm{ }}\left( { - \frac{1}{5};\frac{{11}}{{50}}} \right)\)
    • D.\(\left( { - 4;0} \right),\left( {1;1} \right)\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 207480

    Parabol (P) có phương trình \(y =  - {x^2}\) đi qua A, B có hoành độ lần lượt là \(\sqrt 3 \) và \(-\sqrt 3 \). Cho O là gốc tọa độ. Khi đó:

    • A.Tam giác AOB là tam giác nhọn.
    • B.Tam giác AOB là tam giác đều.
    • C.Tam giác AOB là tam giác vuông.
    • D.Tam giác AOB là tam giác có một góc tù.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 207481

    Parabol \(y = {m^2}{x^2}\) và đường thẳng \(y =  - 4x - 1\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng với:

    • A.Mọi giá trị \(m\)
    • B.Mọi \(m \ne 2\)
    • C.Mọi \(m\) thỏa mãn \(\left| m \right| < 2\) và \(m \ne 0\).
    • D.Mọi \(m<4\) và \(m \ne 0\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 207482

    Giá trị nào của \(k\) thì hàm số \(y = \left( {k--1} \right)x + k--2\) nghịch biến trên tập xác định của hàm số.

    • A.\(k<1\)
    • B.\(k>1\)
    • C.\(k<2\)
    • D.\(k>2\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 207483

    Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

     

    • A.\(y = \left| x \right|\)
    • B.\(y = \left| x \right| + 1\)
    • C.\(y = 1 - \left| x \right|\)
    • D.\(y = \left| x \right| - 1\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 207484

    Với giá trị nào của \(a\) và \(b\) thì đồ thị hàm số \(y=ax+b\) đi qua các điểm \(A\left( { - 2;\;1} \right),B\left( {1;\; - 2} \right)\).

    • A.\(a=-2\) và \(b=-1\)
    • B.\(a=2\) và \(b=1\)
    • C.\(a=1\) và \(b=1\)
    • D.\(a=-1\) và \(b=-1\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 207485

    Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( { - 1;\;2} \right)\) và \(B\left( {3;\;1} \right)\) là:

    • A.\(y = \frac{x}{4} + \frac{1}{4}\)
    • B.\(y = \frac{{ - x}}{4} + \frac{7}{4}\)
    • C.\(y = \frac{{3x}}{2} + \frac{7}{2}\)
    • D.\(y =  - \frac{{3x}}{2} + \frac{1}{2}\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 207486

    Cho hàm số \(y = x - \left| x \right|\). Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B hoành độ lần lượt là \(-2\) và \(1\). Phương trình đường thẳng AB là

    • A.\(y = \frac{{3x}}{4} - \frac{3}{4}\)
    • B.\(y = \frac{{4x}}{3} - \frac{4}{3}\)
    • C.\(y = \frac{{ - 3x}}{4} + \frac{3}{4}\)
    • D.\(y =  - \frac{{4x}}{3} + \frac{4}{3}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 207487

    Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?

    • A.\(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x - 1\) và \(y = \sqrt 2 x + 3\)
    • B.\(y = {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x\) và \(y = \frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1\)
    • C.\(y =  - {\textstyle{1 \over {\sqrt 2 }}}x + 1\) và \(y =  - \left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}x - 1} \right)\)
    • D.\(y = \sqrt 2 x - 1\) và \(y = \sqrt 2 x + 7\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 207488

    Các đường thẳng \(y =  - 5\left( {x + 1} \right);y = 3x + a;y = ax + 3\) đồng quy với giá trị của \(a\) là

    • A.\(-10\)
    • B.\(-11\)
    • C.\(-12\)
    • D.\(-13\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 207489

    Cho hàm số \[y = f(x) = \left| {x + 5} \right|\). Giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) = 2\) là

    • A.\(x=-3\)
    • B.\(x=-7\)
    • C.\(x=-3\) hoặc \(x=-7\) 
    • D.\(x=7\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 207490

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình \(y = kx + {k^2}--3\). Tìm \(k\) để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ:

    • A.\(k = \sqrt 3 \)
    • B.\(k = \sqrt 2 \)
    • C.\(k = -\sqrt 2 \)
    • D.\(k = \sqrt 3 \) hoặc \(k = -\sqrt 3 \)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 207491

    Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm 2 đường thẳng \(y = 2x + 1,y = 3x--4\) và song song với đường thẳng \(y = \sqrt 2 x + 15\) là

    • A.\(y = \sqrt 2 x + 11 - 5\sqrt 2 \)
    • B.\(y = x + 5\sqrt 2 \)
    • C.\(y = \sqrt 6 x - 5\sqrt 2 \)
    • D.\(y = 4x + \sqrt 2 \)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 207492

    Cho hai đường thẳng \((d_1)\) và \((d_2)\) lần lượt có phương trình: \(mx + \left( {m--1} \right)y--2\left( {m + 2} \right) = 0\), \(3mx - \left( {3m + 1} \right)y--5m--4 = 0\). Khi \(m = \frac{1}{3}\) thì \((d_1)\) và \((d_2)\)

    • A.Song song nhau 
    • B.Cắt nhau tại một điểm 
    • C.Vuông góc nhau 
    • D.Trùng nhau 
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 207493

    Hàm số \(y = \left| {x + 1} \right| + \left| {x - 3} \right|\) được viết lại là

    • A.\(y = \left\{ \begin{array}{l}
       - 2x + 2\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le  - 1\\
      4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\, - 1 < x \le 3\\
      2x - 1\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x > 3
      \end{array} \right.\)
    • B.\(y = \left\{ \begin{array}{l}
      2x - 2\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le  - 1\\
      4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\, - 1 < x \le 3\\
       - 2x + 2\,\,\,khi\,\,\,x > 3
      \end{array} \right.\)
    • C.\(y = \left\{ \begin{array}{l}
      2x + 2\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x \le  - 1\\
      4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\, - 1 < x \le 3\\
       - 2x - 2\,\,\,\,khi\,\,\,\,\,x > 3
      \end{array} \right.\)
    • D.\(y = \left\{ \begin{array}{l}
       - 2x + 2\,\,\,\,khi\,\,\,x \le  - 1\\
      4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\, - 1 < x \le 3\\
      2x - 2\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,\,x > 3
      \end{array} \right.\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 207494

    Xác định \9m\) để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành: \(\left( {m - 1} \right)x + my - 5 = 0\); \(mx + \left( {2m--1} \right)y + 7 = 0\). Giá trị \(m\) là:

    • A.\(m = \frac{7}{{12}}\)
    • B.\(m = \frac{1}{2}\)
    • C.\(m = \frac{5}{{12}}\)
    • D.\(m=4\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 207495

    Cho hàm số \(y = x - 1\) có đồ thị là đường thẳng \(\Delta \). Đường thẳng \(\Delta \) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:

    • A.\(\frac{1}{2}\)
    • B.\(1\)
    • C.\(2\)
    • D.\(\frac{3}{2}\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 207496

    Cho hàm số \(y=2x-3\) có đồ thị là đường thẳng \(\Delta \). Đường thẳng \(\Delta \) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:

    • A.\(\frac{9}{2}\)
    • B.\(\frac{9}{4}\)
    • C.\(\frac{3}{2}\)
    • D.\(\frac{3}{4}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 207497

    Xác định đường thẳng \(y = ax + b\), biết hệ số góc bằng \(-2\)và đường thẳng qua \(A\left( { - 3;1} \right)\)

    • A.\(y =  - 2x + 1\)
    • B.\(y = 2x + 7\)
    • C.\(y = 2x + 2\)
    • D.\(y =  - 2x - 5\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 207498

    Tập xác định của hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
    \sqrt {3 - x} {\rm{    }},{\rm{ }}x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
    \sqrt {\frac{1}{x}} {\rm{         }},{\rm{ }}x \in \left( {0; + \infty } \right)
    \end{array} \right.\) là:

    • A.\(R\backslash \left\{ 0 \right\}\)
    • B.\(R\backslash \left[ {0;3} \right]\)
    • C.\(R\backslash \left\{ {0;3} \right\}\)
    • D.\(R\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 207499

    Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên \(\left[ {0;1} \right)\) khi:

    • A.\(m < \frac{1}{2}\)
    • B.\(m \ge 1\)
    • C.\(m < \frac{1}{2}\) hoặc \(m \ge 1\)
    • D.\(m \ge 2\) hoặc \(m<1\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 207501

    Trong các hàm số sau đây: \(y = \left| x \right|,y = {x^2} + 4x,y =  - {x^4} + 2{x^2}\), có bao nhiêu hàm số chẵn?

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?