40 câu trắc nghiệm ôn tập chương Giới hạn Giải tích lớp 11

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 82440

    Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn khác 0?

    • A.\({u_n} = {\left( {0,1234} \right)^n}\)
    • B.\({u_n} = {\frac{{\left( { - 1} \right)}}{n}^n}\)
    • C.\({u_n} = \frac{{\sqrt {4{n^3} - n + 1} }}{{n\sqrt {n + 3}  + 1}}\)
    • D.\({u_n} = \frac{{{\rm{cos2n}}}}{n}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 82441

    Tính giới hạn \(\lim \frac{{{n^3} - 2n}}{{3{n^2} + n - 2}}.\)

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.\(0\)
    • D.\(\frac{1}{3}.\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 82442

    Tìm \(I = \lim \frac{{8{n^5} - 2{n^3} + 1}}{{4{n^5} + 2{n^2} + 1}}.\)

    • A.\(I=2\)
    • B.\(I=8\)
    • C.\(I=1\)
    • D.\(I=4\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 82443

     Dãy \(\left( {{u_n}} \right)\) nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?

    • A.\({u_n} = \frac{{{{\left( {2017 - n} \right)}^{2018}}}}{{n{{\left( {2018 - n} \right)}^{2017}}}}\)
    • B.\({u_n} = n\left( {\sqrt {{n^2} + 2018}  - \sqrt[{}]{{{n^2} + 2016}}} \right)\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      {u_1} = 2017\\
      {u_{n + 1}} = \frac{1}{2}\left( {{u_1} + 1} \right),\,n = 1,2,3...
      \end{array} \right.\)
    • D.\({u_n} = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{n.\left( {n + 1} \right)}}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 82444

    Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 3\\
    2\left( {n + 1} \right){u_{n + 1}} = n{u_n} + n + 2
    \end{array} \right..\) Tính \(\lim {u_n}.\)

    • A.\(\lim {u_n} = 1\)
    • B.\(\lim {u_n} = 4\)
    • C.\(\lim {u_n} = 3\)
    • D.\(\lim {u_n} = 0\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 82445

    Cho hàm số \(f\left( n \right) = a\sqrt {n + 1}  + b\sqrt {n + 2}  + c\sqrt {n + 3} \left( {n \in {N^*}} \right)\) với \(a, b, c\) là hằng số thỏa mãn \(a + b + c = 0.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) =  - 1\)
    • B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 1\)
    • C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 0\)
    • D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 2\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 82446

    Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}
    {u_1} = 2\\
    {u_{n + 1}} = \frac{{{u_n} + \sqrt 2  - 1}}{{1 - \left( {\sqrt 2  - 1} \right){u_n}}}
    \end{array} \right.,\forall n \in {N^ * }.\) Tính \({u_{2018}}\).

    • A.\({u_{2018}} = 7 + 5\sqrt 2 \)
    • B.\({u_{2018}} = 2\)
    • C.\({u_{2018}} = 7 - 5\sqrt 2 \)
    • D.\({u_{2018}} = 7 + \sqrt 2 \)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 82447

    Biết \(\lim \frac{{{1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {n^3}}}{{{n^3} + 1}} = \frac{a}{b}\left( {a,b \in N} \right)\). Giá trị của \(2{b^2} + {a^2}\) là:

    • A.33
    • B.73
    • C.51
    • D.99
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 82448

    Đặt \(f\left( n \right) = {\left( {{n^2} + n + 1} \right)^2} + 1.\) Xét dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) sao cho \({u_n} = \frac{{f\left( 1 \right).f\left( 3 \right).f\left( 5 \right)...f\left( {2n - 1} \right)}}{{f\left( 2 \right).f\left( 4 \right).f\left( 6 \right)...f\left( {2n} \right)}}.\) Tính \(\lim n\sqrt {{u_n}} .\)

    • A.\(\lim n\sqrt {{u_n}}  = \sqrt 2 .\)
    • B.\(\lim n\sqrt {{u_n}}  = \frac{1}{{\sqrt 3 }}.\)
    • C.\(\lim n\sqrt {{u_n}}  = \sqrt 3 .\)
    • D.\(\lim n\sqrt {{u_n}}  = \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 82449

    Tính giới hạn \(\mathop {lim}\limits_{x \to  + \infty } \left( {\frac{1}{{A_n^2}} + \frac{1}{{A_n^2}} + \frac{1}{{A_n^2}} + ... + \frac{1}{{A_n^2}}} \right)\)

    • A.\(1\)
    • B.\(\frac{3}{4}\)
    • C.\(\frac{7}{8}\)
    • D.\(\frac{3}{2}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 82450

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \(\left( {a;b} \right).\) Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) là?

    • A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)
    • B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)
    • C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)
    • D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 82451

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}.\) Đẳng thức nào dưới đây sai?

    • A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) =  + \infty .\)
    • B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) =  + \infty .\)
    • C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) =  - \infty .\)
    • D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) = 2.\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 82452

    Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2x - 3}}{{1 - 3x}}\):

    • A.\(\frac{2}{3}\)
    • B.\(-\frac{2}{3}\)
    • C.\( - \frac{3}{2}\)
    • D.\(2\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 82453

    Cho \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {2x + 1}  - 1}}{x}\) và \(J = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + x - 2}}{{x - 1}}\). Tính \(I+J\).

    • A.3
    • B.5
    • C.4
    • D.2
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 82454

    Tính \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2x - \sqrt {x + 3} }}{{{x^2} - 1}}\)?

    • A.\(I = \frac{7}{8}\)
    • B.\(I = \frac{3}{2}\)
    • C.\(I = \frac{3}{8}\)
    • D.\(I = \frac{3}{4}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 82455

    Cho \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{2(\sqrt {3x + 1}  - 1)}}{x}\) và \(J = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{x + 1}}\). Tính \(I - J\).

    • A.3
    • B.0
    • C.6
    • D.- 6
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 82456

    Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{3{x^2} - 4x - 4}} + \frac{1}{{{x^2} - 12x + 20}}} \right)\) là một phân số tối giản \(\frac{a}{b}\;\left( {b > 0} \right).\) Khi đó giá trị của \(b-a\) bằng:

    • A.15
    • B.16
    • C.18
    • D.17
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 82457

    Tính giới hạn \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {5x + 1}  - 4}}{{x - 3}}\).

    • A.\(I=0\)
    • B.\(I = \frac{5}{8}\)
    • C.\(I = -\frac{5}{8}\)
    • D.\(I = \infty \)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 82458

    Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 3x + 2}}{{{x^2} - 1}}\) bằng:

    • A.\(0\)
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.\(1\)
    • D.\(-2\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 82459

    Cho đồ thị hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ:

     

    Xét các mệnh đề sau:

    (I) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 2;\)     (II) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) =  - \infty ;\)

    (III) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f\left( x \right) = 2;\) (IV) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f\left( x \right) =  + \infty .\)

    Có bao nhiêu mệnh đề đúng?

    • A.4
    • B.3
    • C.1
    • D.2
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 82460

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left( {x + 2} \right)\sqrt {\frac{{x - 1}}{{{x^4} + {x^2} + 1}}} \). Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right)\):

    • A.\(0\)
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.\(1\)
    • D.Không tồn tại 
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 82461

    Tính giới hạn: \(\lim \left[ {\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}} \right]?\)

    • A.\(0\)
    • B.\(2\)
    • C.\(1\)
    • D.\(\frac{3}{2}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 82462

    Tính \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + 3x + 1}  - 2x} \right)?\)

    • A.\(I = \frac{1}{2}\)
    • B.\(I =  + \infty \)
    • C.\(I=0\)
    • D.\(I = \frac{3}{4}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 82463

    Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng \( - \infty \)?

    • A.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
    • B.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
    • C.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
    • D.\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 82464

    Tìm \(m\) để \(C=2\). Với \(C = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - mx + m - 1}}{{{x^2} - 1}}\).

    • A.\(m=2\)
    • B.\(m=-2\)
    • C.\(m=1\)
    • D.\(m=-1\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 82465

    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} - x}  - \sqrt {4{x^2} + 1} }}{{2x + 3}}\) bằng 

    • A.\(\frac{1}{2}\)
    • B.\(-\frac{1}{2}\)
    • C.\( - \infty \)
    • D.\( +\infty \)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 82466

    Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt[3]{{1 + 4x}} - 1}}{x}.\)

    • A.\( + \infty .\)
    • B.\(0\)
    • C.\( - \infty .\)
    • D.\(\frac{4}{3}.\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 82467

    Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{{x + 7}} - \sqrt {{x^2} + x + 2} }}{{x - 1}}?\)

    • A.\(\frac{1}{{12}}\)
    • B.\( + \infty \)
    • C.\(\frac{{ - 3}}{2}\)
    • D.\(\frac{{ - 2}}{3}\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 82468

    Cho \(f(x)\) là đa thức thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{f(x) - 15}}{{x - 3}} = 12\). Tính \(T = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt[3]{{5f(x) - 11}} - 4}}{{{x^2} - x - 6}}\).

    • A.\(T = \frac{3}{{20}}\)
    • B.\(T = \frac{3}{{40}}\)
    • C.\(T = \frac{1}{4}\)
    • D.\(T = \frac{1}{{20}}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 82469

    Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{x + 1 - \sqrt {5x + 1} }}{{x - \sqrt {4x - 3} }}\) bằng \(\frac{a}{b}\) (phân số tối giản). Giá trị của \(a-b\) là

    • A.\(1\)
    • B.\(\frac{1}{9}\)
    • C.\(-1\)
    • D.\(\frac{9}{8}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 82470

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2\sqrt {1 + x}  - \sqrt[3]{{8 - x}}}}{x}.\) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( x \right).\)

    • A.\(\frac{1}{{12}}\)
    • B.\(\frac{{13}}{{12}}\)
    • C.\( + \infty \)
    • D.\(\frac{{10}}{{11}}\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 82471

    Cho là đa thức thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{f\left( x \right) - 20}}{{x - 2}} = 10\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt[3]{{6f\left( x \right) + 5}} - 5}}{{{x^2} + x - 6}}\)

    • A.\(T = \frac{{12}}{{25}}\)
    • B.\(T = \frac{{4}}{{25}}\)
    • C.\(T = -\frac{{4}}{{25}}\)
    • D.\(T = \frac{{6}}{{25}}\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 82472

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \,\left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^2}}}{x}\,\,\,\,\,khi\,\,x < 1,x \ne 0\\
    0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\\
    \sqrt x \,\,\,khi\,x \ge 1
    \end{array} \right..\) Khẳng định nào đúng:

    • A.Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn \(\left[ {0;1} \right]\).
    • B.Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=0\).
    • C.Hàm số liên tục tại mọi điểm điểm thuộc R.
    • D.Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=1\).
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 82473

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{e^{ax}} - 1}}{x}{\rm{ khi }}x \ne 0\\
    \frac{1}{2}{\rm{         khi }}x = 0
    \end{array} \right.,\), với \(a \ne 0.\) Tìm giá trị của \(a\) để hàm số \(f(x)\) liên tục tại \({x_0} = 0.\)

    • A.\(a=1\)
    • B.\(a = \frac{1}{2}.\)
    • C.\(a=-1\)
    • D.\(a =- \frac{1}{2}.\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 82474

     Cho hàm số \(\left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^3} + 8}}{{4{\rm{x}} + 8}}{\rm{     }},x \ne  - 2\\
    3{\rm{              }},x = 2
    \end{array} \right..\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=-2\).
    • B. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc R
    • C.Hàm số không liên tục trên R
    • D.Hàm số chỉ liên tục tại điểm \(x=-2\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 82475

    Tìm a để các hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{\sqrt {4x + 1}  - 1}}{{a{x^2} + \left( {2a + 1} \right)x}}{\rm{ khi }}x \ne 0\\
    3{\rm{                        khi }}x = 0
    \end{array} \right.{\rm{ }}\) liên tục tại \(x=0\)

    • A.\(\frac{1}{4}\)
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.\(-\frac{1}{6}\)
    • D.\(1\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 82476

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \sqrt {2x + 1}  - 1,x \ne 0\\
    {x^2} - 2m + 2,x = 0
    \end{array} \right.\). Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số liên tục tại \(x=0\)

    • A.\(m=2\)
    • B.\(m=3\)
    • C.\(m=0\)
    • D.\(m=1\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 82477

    Tìm a để hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{\sqrt {x + 2}  - 2}}{{x - 2}}\,\,\,khi\,\,\,x \ne 2\\
    a + 2x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 2
    \end{array} \right.\) liên tục tại x = 2.

    • A.\(1\)
    • B.\(\frac{{ - 15}}{4}\)
    • C.\(\frac{{  1}}{4}\)
    • D.\(\frac{{  15}}{4}\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 82478

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{{x^3} - 4{x^2} + 3}}{{x - 1}}\,\,\,\,{\rm{khi }}x \ne 1\\
    ax + \frac{5}{2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x = 1
    \end{array} \right..\) Xác định \(a\) để hàm số liên tục trên R.

    • A.\(a = \frac{5}{2}\)
    • B.\(a =  - \frac{{15}}{2}\)
    • C.\(a =- \frac{5}{2}\)
    • D.\(a =   \frac{{15}}{2}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 82479

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    12{\rm{     }}\left( {x \ge 9} \right)\\
    \frac{{ax - 2b - 12}}{{\sqrt[3]{{x - 1}} - 2}}{\rm{    }}\left( {x < 9} \right)
    \end{array} \right..\) Biết rằng \(a, b\) là giá trị thực để hàm số liên tục tại \({x_0} = 9.\) Tính giá trị của \(P = a + b.\)

    • A.\(P = \frac{1}{2}\)
    • B.\(P=5\)
    • C.\(P=17\)
    • D.\(P =  - \frac{1}{2}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?