40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 5 Đại số và Giải tích 11

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81854

    Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng ?

    • A.Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trái tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm đó
    • B.Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm phải tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm đó
    • C.Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm \(-x_0\).
    • D.Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm đó.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81855

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) xác định trên R\{1}. Đạo hàm của hàm số \(f(x)\) là:

    • A.\(f'\left( x \right) = \frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
    • B.\(f'\left( x \right) = \frac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
    • C.\(f'\left( x \right) = \frac{-1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
    • D.\(f'\left( x \right) = \frac{3}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81856

    Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên R thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + 3} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 3 \right)}}{{x - 3}} = 2\). Kết quả đúng là

    • A.\(f'(2)=3\)
    • B.\(f'(x)=2\)
    • C.\(f'(x)=3\)
    • D.\(f'(3)=2\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81857

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\). Tính \(f'(x)\) ?

    • A.\(f'\left( x \right) = \frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
    • B.\(f'\left( x \right) = \frac{2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
    • C.\(f'\left( x \right) = \frac{-2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
    • D.\(f'\left( x \right) = \frac{-1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81858

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = 2\sin 3x + \cos 2x\)

    • A.\(y' = 6\cos 3x - 2\sin 2x\)
    • B.\(y' = 2\cos 3x + \sin 2x\)
    • C.\(y' = -6\cos 3x + 2\sin 2x\)
    • D.\(y' = 2\cos 3x - \sin 2x\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81859

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin 2x}}\).

    • A.\(y' =  - \frac{{\cos 2x}}{{{{\sin }^2}2x}}\)
    • B.\(y' =  \frac{{2\cos 2x}}{{{{\sin }^2}2x}}\)
    • C.\(y' =  - \frac{{2\cos x}}{{{{\sin }^2}2x}}\)
    • D.\(y' =  - \frac{{2\cos 2x}}{{{{\sin }^2}2x}}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81860

    Tính đạo hàm của hàm số \(y =  - {x^5} + {x^3} + 2{x^2}\)

    • A.\(y =  - 5{x^4} + 3{x^2} + 4x\)
    • B.\(y = 5{x^4} + 3{x^2} + 4x\)
    • C.\(y =  - 5{x^4} - 3{x^2} - 4x\)
    • D.\(y = 5{x^4} - 3{x^2} - 4x\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81861

    Hàm số \(y = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{1 - x}}\) có đạo hàm là

    • A.\(y' =  - 2\left( {x - 2} \right)\)
    • B.\(y' = \frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
    • C.\(y' = \frac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
    • D.\(y' = \frac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81862

    Cho hàm số \(y=x^3+1\) gọi \(\Delta x\) là số gia của đối số tại x và \(\Delta y\) là số gia tương ứng của hàm số, tính \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\).

    • A.\(3{x^2} - 3x.\Delta x + {\left( {\Delta x} \right)^3}\)
    • B.\(3{x^2} + 3x.\Delta x + {\left( {\Delta x} \right)^2}\)
    • C.\(3{x^2} + 3x.\Delta x - {\left( {\Delta x} \right)^2}\)
    • D.\(3{x^2} + 3x.\Delta x + {\left( {\Delta x} \right)^3}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81863

    Hàm số \(y = {x^2} + x + 1\) có đạo hàm trên R là

    • A.\(y'=3x\)
    • B.\(y'=2+x\)
    • C.\(y'=x^2+x\)
    • D.\(y'=2x+1\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81864

    Đạo hàm của hàm số \(y = {\sin ^2}2x\) trên R là ?

    • A.\(y'=-2\sin 4x\)
    • B.\(y'=2\sin 4x\)
    • C.\(y'=-2\cos 4x\)
    • D.\(y'=2\cos 4x\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81865

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^2} - x - 2\) tại điểm có hoành độ x = 1 là:

    • A.\(2x-y=0\)
    • B.\(2x-y-4=0\)
    • C.\(x-y-1=0\)
    • D.\(x-y-3=0\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81866

    Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 2\). Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 2 là

    • A.6
    • B.0
    • C.- 6
    • D.- 2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81867

    Một vật chuyển động theo quy luật \(s = \frac{{ - 1}}{2}{t^2} + 20t\) với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 8 giây bằng bao nhiêu?

    • A.40 m/s
    • B.152 m/s
    • C.22 m/s
    • D.12 m/s
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81868

    Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) thỏa mãn tiếp tuyến với đồ thị có hệ số góc bằng 2018 ?

    • A.1
    • B.0
    • C.Vô số
    • D.2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81869

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + 2x\), giá trị của \(f''(1)\) bằng

    • A.6
    • B.8
    • C.3
    • D.2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 81870

    Tính đạo hàm của hàm số \(y=-x^7+2x^5+3x^3\)

    • A.\(y'=-x^6+2x^4+3x^2\)
    • B.\(y=-7x^6-10x^4-6x^2\)
    • C.\(y'=7x^6-10x^4-6x^2\)
    • D.\(y'=-7x^6+10x^4+9x^2\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 81871

    Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}\) tại điểm có hoành độ x = 0 là

    • A.\(y=x+2\)
    • B.\(y=-x+2\)
    • C.Kết quả khác
    • D.\(y=-x\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 81872

    Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 2x + 1\) có đồ thị là (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm \(M\left( {1;\frac{1}{3}} \right)\) là:

    • A.\(y=3x-2\)
    • B.\(y = x - \frac{2}{3}\)
    • C.\(y=-3x+2\)
    • D.\(y = -x + \frac{2}{3}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 81873

    Tìm đạo hàm \(y'\) của hàm số \(y = \sin x + \cos x\).

    • A.\(y'=2\cos x\)
    • B.\(y'=2\sin x\)
    • C.\(y'=\sin x-\cos x\)
    • D.\(y=\cos x-\sin x\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 81874

    Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động là \(S = \frac{1}{2}g{t^2}\) trong đó t tính bằng giây (s), S tính bằng mét (m) và g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 4s là

    • A.v = 9,8m/s
    • B.v = 78,4m/s
    • C.v = 39,2m/s
    • D.v = 19,6m/s
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 81875

    Tính đạo hàm của hàm số \(y=e^x-\ln 3x\)

    • A.\(y' = {e^x} - \frac{1}{{3x}}\)
    • B.\(y' = {e^x} - \frac{1}{x}\)
    • C.\(y' = {e^x} - \frac{3}{x}\)
    • D.\(y' = {e^x} + \frac{1}{x}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 81876

    Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số \(y=x^3+1\) tại điểm M(1;2) là

    • A.k = 12
    • B.k = 3
    • C.k = 5
    • D.k = 4
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 81877

    Đạo hàm của hàm số \(f(x)=x^2-5x-1\) tại x = 4 là

    • A.- 1
    • B.- 5
    • C.2
    • D.3
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 81878

    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\sin ^23x\).

    • A.\(y'=6\cos 3x\)
    • B.\(y'=3\cos 6x\)
    • C.\(y'=3\sin 6x\)
    • D.\(y'=6\sin 6x\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 81879

    Cho \(f\left( x \right) = {x^3} - \frac{1}{2}{x^2} - 4x\). Tìm x sao cho \(f'\left( x \right)\) < 0.

    • A.\(x > \frac{4}{3}\) hoặc x < - 1
    • B.\( - 1 < x < \frac{4}{3}\)
    • C.\(x \ge \frac{4}{3}\) hoặc \(x \le  - 1\)
    • D.\( - 1 \le x \le \frac{4}{3}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 81880

    Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{2x - 1}}\) có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 0 là

    • A.0
    • B.4
    • C.- 4
    • D.1
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 81881

    Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} \). Nghiệm của phương trình \(y'.y = 2x + 1\) là: 

    • A.x = 2
    • B.x = 1
    • C.Vô nghiệm
    • D.x = - 1
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 81882

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{3 - \sqrt {4 - x} }}{4}\,\,khi\,x \ne 0\\
    \frac{1}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0
    \end{array} \right.\). Khi đó \(f'(0)\) là kết quả nào sau đây?

    • A.\(\frac{1}{4}\)
    • B.\(\frac{1}{{16}}\)
    • C.\(\frac{1}{{32}}\)
    • D.Không tồn tại.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 81883

    Cho hàm số \(y = {\cos ^2}x\). Khi đó \({y^{\left( 3 \right)}}\left( {\frac{\pi }{3}} \right)\) bằng

    • A.- 2
    • B.2
    • C.\(2\sqrt 3 \)
    • D.\(-2\sqrt 3 \)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 81884

    Cho đồ thị \(\left( H \right):y = \frac{{2x - 4}}{{x - 3}}\). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại giao điểm của (H) và Ox.

    • A.\(y=2x\)
    • B.\(y=-2x+4\)
    • C.\(y=-2x-4\)
    • D.\(y=2x-4\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 81885

    Cho hàm số \(y=\sin 2x\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.\({y^2} - {\left( {y'} \right)^2} = 4\)
    • B.\(4y + y'' = 0\)
    • C.\(4y - y'' = 0\)
    • D.\(y = y'.\tan 2x\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 81886

    Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(S\left( t \right) = 1 + 3{t^2} - {t^3}\). Vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu?

    • A.t = 2
    • B.t = 1
    • C.t = 3
    • D.t = 4
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 81887

    Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 1\,\,\left( C \right)\). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 3x + 2 là

    • A.y = 3x
    • B.y = 3x - 6
    • C.y = - 3x + 3
    • D.y = 3x + 6
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 81888

    Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+9 (C)\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 9 .

    • A.\(y=1; y = 9x - 1\)
    • B.\(y=19; y = 9x - 8\)
    • C.\(y=9; y=9x-18\)
    • D.\(y=0; y=9x-1\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 81889

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = \left( {x - 2} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \)

    • A.\(y' = \frac{{2{x^2} - 2x - 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
    • B.\(y' = \frac{{2{x^2} + 2x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
    • C.\(y' = \frac{{2{x^2} - 2x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}\)
    • D.\(y' = \frac{{2{x^2} - 2x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 81890

    Tính đạo hàm của hàm số \(y = \tan \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)\)

    • A.\(y' =  - \frac{1}{{{{\cos }^2}\left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)}}\)
    • B.\(y' =   \frac{1}{{{{\cos }^2}\left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)}}\)
    • C.\(y' =   \frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)}}\)
    • D.\(y' =  - \frac{1}{{{{\sin }^2}\left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)}}\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 81891

    Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) song song với trục hoành?

    • A.2
    • B.1
    • C.0
    • D.3
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 81892

    Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {2 - 3{x^2}} \) bằng biểu thức nào sau đây?

    • A.\(\frac{{ - 3x}}{{\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
    • B.\(\frac{1}{{2\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
    • C.\(\frac{{ - 6{x^2}}}{{2\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
    • D.\(\frac{{  3x}}{{\sqrt {2 - 3{x^2}} }}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 81893

    Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 2\) vuông góc với đường thẳng \(y =  - \frac{1}{9}x\) là

    • A.\(y =  - \frac{1}{9}x + 18,y =  - \frac{1}{9}x + 5\)
    • B.\(y = \frac{1}{9}x + 18,y =  - \frac{1}{9}x - 14\)
    • C.\(y = 9x + 18,y = 9x - 14\)
    • D.\(y = 9x + 18,y = 9x +5\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?