40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 Đại số 9

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 66555

    Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc hai một ẩn:

    • A.x2+3xy1=0
    • B.2x2+3x1=0
    • C.2x25x=0
    • D.x29=0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 66556

    Phương trình: 2x2+3x5=0 có nghiệm là:

    • A.x = - 1 và x=52
    • B.x = - 1 và x=52
    • C.x = 1 và x=52
    • D.x = 1 và x=52
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 66557

    Khi Δ = 0 hoặc Δ' = 0 thì phương trình bậc hai một ẩn:

    • A.Vô nghiệm                        
    • B.Có 2 nghiệm phân biệt                              
    • C.Có nghiệm kép                    
    • D.Có vô số nghiệm
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 66558

    Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=12x2

    • A. (2; - 2)                                               
    • B.(4; - 3)                        
    • C.(1; 2)                        
    • D.(1;12)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 66559

    Phương trình nào sau đây nhận x = -1 và x = 3 là nghiệm:

    • A.2x2+3x1=0
    • B.2x23x1=0
    • C.x2+2x3=0
    • D.x22x+3=0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 66560

    Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng

    • A.43
    • B.34
    • C.4
    • D.14
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 66561

    Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(2;-1) thì hệ số a là:

    • A.a=13
    • B.a=12
    • C.a=14
    • D.a=12
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 66562

    Cho phương trình x2 + (m + 2)x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm cùng âm là:

    • A.m > 0
    • B.m < 0
    • C.m ≥ 0 
    • D.m = -1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 66563

    Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn x

    • A.x3 - 2x2 + 1 = 0 
    • B.x(x2 - 1) = 0
    • C.-3x2 - 4x + 7 = 0 
    • D.x4 - 1 = 0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 66564

    Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm phân biệt?

    • A.x2 + 4 = 0 
    • B.x- 4x + 4 = 0
    • C.x2 - x + 4 = 0
    • D.2x2 + 5x - 7 = 0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 66565

    Biết tổng hai nghiệm của phương trình bằng 5 và tích hai nghiệm của phương trình bằng 4. Phương trình bậc hai cần lập là:

    • A.x2 - 4x + 5 = 0   
    • B.x2 - 5x + 4 = 0   
    • C.x2 - 4x + 3 = 0   
    • D.x2 - 4x + 4 = 0   
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 66566

    Cho parabol (P):y=x24 và đường thẳng (d): y = -x - 1. Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:

    • A.(-2;1)
    • B.(-2; -1)
    • C.(-3; 2)
    • D.(2; -3)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 66567

    Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :

    • A.m > 0
    • B.m = 0
    • C.m < 0
    • D.Với mọi số thực m
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 66568

    Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng 

    • A.a = 2
    • B.a = -2
    • C.a = 4
    • D.a = -4
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 66569

    Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có hai nghiệm khi và chỉ khi :

    • A.m > 0 
    • B.m < 0
    • C. 0
    • D. 0
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 66570

    Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0

    Khi đó S + P bằng:

    • A.5
    • B.7
    • C.9
    • D.11
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 66571

    Cho hàm số y=12x2. Kết luận nào sau đây đúng?

    • A.Hàm số trên luôn đồng biến.
    • B.Hàm số trên luôn nghịch biến.
    • C.Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
    • D.Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 66572

    Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -mx2 khi m bằng:

    • A.2
    • B.-2
    • C.4
    • D.-4
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 66573

    Biệt thức Δ’ của phương trình 4x2 -6x - 1 = 0 là:a

    • A.52
    • B.13
    • C.5
    • D.10
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 66574

    Tập nghiệm của phương trình x2 -5x - 6 = 0 là:

    • A.S = {1 ; -6}
    • B. S = {1 ;6}
    • C.S = {-1 ; 6}
    • D. S = {2 ;3}
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 66575

    Cho phương trình 3x2 - 4x + m = 0. Giá trị m để phương trình có các nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 - x2 = 1 là:

    • A.m = -7/12
    • B.m = 7/12     
    • C.m = 1
    • D.m = 1/3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 66576

    Chọn câu có khẳng định sai.

    • A.Phương trình 200x2 - 500x + 300 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 ; x2 = 3/2
    • B.Phương trình 3x2 - 12x – 15 = 0 có tổng các nghiệm số x1 + x2 = 4 và tích các nghiệm số x1x2 = -5
    • C.Phương trình x2 + 4x + 5 = 0 có tập nghiệm S = ∅
    • D.Hàm số y = 3x2 đồng biến khi x < 0.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 66577

    Phương trình nào sau đây có nghiệm ?

    • A.x2 – x + 1 = 0
    • B.3x2 – x + 8 = 0.
    • C.3x2 – x – 8 = 0
    • D.– 3x2 – x – 8 = 0.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 66578

    Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:

    • A.x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8
    • B.x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
    • C.x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
    • D.x1 + x2 = 6; x1.x2 = -8
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 66579

    Giữa (P): y = x22 và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau

    • A.(d) tiếp xúc (P)
    • B.(d) cắt (P)
    • C.(d) vuông góc với (P)   
    • D.Không cắt nhau.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 66580

    Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2

    • A.y=2x+5
    • B.y=-3x-6
    • C.y=-3x+5      
    • D.y=-3x-1
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 66581

    Đồ thị hàm số y=2x và y=x22 cắt nhau tại các điểm:

    • A.(0;0)
    • B.(-4;-8)
    • C.(0;-4)
    • D.(0;0) và (-4;-8)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 66582

    Phương trình x23x5=0 có tổng hai nghiệm bằng

    • A.3
    • B.-2
    • C.5
    • D.-5
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 66583

    Tích hai nghiệm của phương trình x2+5x+6=0 là:

    • A.6
    • B.-6
    • C.5
    • D.-5
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 66584

    Số nghiệm của phương trình : x43x2+2=0 là:

    • A.2
    • B.3
    • C.1
    • D.4
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 66585

    Điểm M(2,5;0) thuộc đồ thị hàm số nào:

    • A.y=15x2
    • B.y=x2
    • C.y=5x2
    • D.y = 2x + 5
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 66586

    Biết hàm số y = ax2 đi qua điểm có tọa độ (1;-2), khi đó hệ số a bằng:

    • A.14
    • B.14
    • C.2
    • D.-2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 66587

    Phương trình x26x1=0 có biệt thức ∆’ bằng:

    • A.-8
    • B.8
    • C.10
    • D.40
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 66588

    Phương trình x23x1=0 có tổng hai nghiệm bằng:

    • A.3
    • B.-3
    • C.1
    • D.-1
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 66589

    Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: 2x2xm+1=0 có hai nghiệm phân biệt?

    • A.m>87
    • B.\(m < \frac{8}{7\)
    • C.m<78
    • D.m>78
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 66590

    Phương trình 2x24x+1=0 có biệt thức ∆’ bằng:

    • A.2
    • B.-2
    • C.8
    • D.6
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 66591

    Phương trình x4+2x23=0 có tổng các nghiệm bằng: 

    • A.-2
    • B.2
    • C.0
    • D.-3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 66592

    Hệ số b’ của phương trình x22(2m1)x+2m=0 có giá trị nào sau đây ?

    • A.2m - 1
    • B.-2m
    • C.-2(2m - 1)
    • D.1 - 2m
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 66593

    Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình x25x16=0. Khi đó P bằng:

    • A.-5
    • B.5
    • C.16
    • D.-16
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 66594

    Hàm số y=(m12)x2 đồng biến x < 0 nếu:

    • A.m<12
    • B.m = 1
    • C.m>12
    • D.m=12

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?