40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 9

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65421

    Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK ( H1) Gọi (C) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng?

    • A.Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (C)
    • B.Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (C)
    • C.Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (C)
    • D.Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (C)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65422

    Đường tròn là hình

    • A.Không có trục đối xứng         
    • B.Có một trục đối xứng
    • C.Có hai trục đối xứng             
    • D.Có vô số trục đối xứng
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65423

    Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó:

    • A.Đường thẳng  a không cắt đường tròn         
    • B.Đường thẳng  a tiếp xúc với đường tròn 
    • C.Đường thẳng  a cắt đường tròn      
    • D.Đường thẳng  a và  đường tròn không giao nhau.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65424

    Cho (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường  tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các  tiếp điểm). Ta có:

    • A.AB = BC
    • B.\(\widehat {BAO} = \widehat {CAO}\)
    • C.AB = AO
    • D.\(\widehat {BAO} = \widehat {BOA}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65425

    Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:

    • A.30 cm
    • B.20 cm
    • C.15 cm
    • D.\(15\sqrt 2 \) cm
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65426

    Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi đó :

    • A.AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3)    
    • B.AC là tiếp tuyến của đường tròn (C;4
    • C.BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3)
    • D.BC là tiếp tuyến của đường tròn (C;4)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65427

    Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1 Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:

    • A.\(\frac{1}{2}\)
    • B.\(\sqrt 3 \)
    • C.\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
    • D.\(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65428

    Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng:

    • A.2 cm
    • B.\(2\sqrt 3 \) cm
    • C.\(4\sqrt 1 \) cm
    • D.\(2\sqrt 2 \) cm
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65429

    Cho đường tròn (O; 25 cm). Khi đó dây lớn nhất của đường tron có số đo bằng: 

    • A.50 cm
    • B.25 cm
    • C.20 cm
    • D.625 cm
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65430

    Cho đường tròn (O; 25 cm) và hai dây MN // PQ  có độ dài theo thứ tự 40 cm và 48 cm. Khi đó khoảng cách giữa dây MN và PQ là:

    • A.22 cm     
    • B.8 cm
    • C.22 cm  hoặc 8 cm      
    • D.Tất cả đều sai
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65431

    Có bao nhiêu đ­ờng tròn đi qua hai điểm phân biệt ?

    • A.1
    • B.2
    • C.Vô số
    • D.Không có
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65432

    Đ­ường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:

    • A.1 điểm
    • B.2 điểm
    • C.3 điểm
    • D.4 điểm
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65433

    Hai đ­ờng tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là

    • A.3 điểm
    • B.2 điểm
    • C.1 điểm
    • D.0 điểm
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65434

    Hai đ­ờng tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65435

    Có bao nhiêu đ­ờng tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?

    • A.1
    • B.2
    • C.Vô số
    • D.Không có
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65436

    Đ­ường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:

    • A.1 điểm
    • B.2 điểm
    • C.3 điểm
    • D.Không điểm
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 65437

    Đường tròn là hình:

    • A.Không có trục đối xứng
    • B.Có một trục đối xứng
    • C.Có hai trục đối xứng
    • D.Có vô số trục đối xứng
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 65438

    Cho (O; 15cm) có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

    • A.12 cm
    • B.9 cm
    • C.8 cm
    • D.6 cm
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 65439

    Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:

    • A.Ngoài tam giác
    • B.Trong tam giác
    • C.Là trung điểm của cạnh lớn nhất
    • D.Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 65440

    Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?

    • A.(O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
    • B.(O) và (I) cắt nhau
    • C.(O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
    • D.(O) và (I) không cắt nhau
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 65441

    Cho (O; 6cm) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt (O) là:

    • A.Khoảng cách d < 6cm
    • B.Khoảng cách d = 6 cm
    • C.Khoảng cách d ≤ 6cm
    • D.Khoảng cách d > 6 cm
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 65442

    Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

    • A.Giao của 3 đường phân giác
    • B.Giao của 3 đường trung tuyến
    • C.Giao của 3 đường trung trực
    • D.Giao của 3 đường cao
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 65443

    Gọi d là khoảng cách hai tâm của hai đường tròn (O, R) và (O', r) (với 0 < r < R). Để (O) và (O') ở ngoài nhau thì

    • A.d < R – r 
    • B.d = R – r
    • C.d = R + r  
    • D.d > R + r
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 65444

    Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

    • A.10 cm  
    • B.12,5 cm
    • C.12 cm
    • D.14 cm
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65445

    Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai?

    • A.AB = AC
    • B.AB = BC
    • C.\(\widehat {BAO} = \widehat {CAO}\)
    • D.AO là trục đối xứng của dây BC
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65446

    Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung chung AB là:

    • A.4
    • B.6
    • C.5
    • D.7
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65447

    Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Biết AM = 4, R = 6,5. Giá trị diện tích tam giác BCD là bao nhiêu?

    • A.50
    • B.54
    • C.52
    • D.56
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65448

    Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai

    • A.Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r
    • B.Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r
    • C. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r
    • D.Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65449

    Cho đường thẳng d. Tâm các đường tròn có bán kính là 2 và tiếp xúc với d nằm trên đường nào

    • A. Một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 1
    • B. Một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2
    • C.Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 4
    • D.Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65450

    Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:

    • A.Khoảng cách OH ≤ 5 cm
    • B.Khoảng cách OH = 5 cm
    • C.Khoảng cách OH > 5 cm
    • D.Khoảng cách OH < 5 cm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 65451

     Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 12 cm; AC = 16 cm; BC = 20 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

    • A.6 cm
    • B.16 cm
    • C.10 cm
    • D.12 cm
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 65452

    Cho (O, 15 cm), dây AB cách tâm 9 cm thì độ dài dây AB là:

    • A.12 cm
    • B.16 cm
    • C.20 cm
    • D.24 cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 65453

    Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) với B, C là các tiếp điểm thì câu nào sau đây là đúng?

    • A.AB = AC
    • B.\(\widehat {BAO} = \widehat {AOC}\)
    • C.AO ⊥ BC
    • D.BO = AC
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 65454

    Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:

    • A.R - r < d < R + r  
    • B.d = R - r
    • C.d > R + r  
    • D.d = R + r
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 65455

    Cho đường tròn (O; 25). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn (O; 25) có độ dài là:

    • A.12,5
    • B.50
    • C.25
    • D.20
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 65456

    Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) bằng:

    • A.\(\frac{R}{2}\)
    • B.\(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)
    • C.\({R\sqrt 3 }\)
    • D.\({R\sqrt 2 }\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 65457

    Cho đường tròn (O; 10) và (O’; 3). Biết OO’ = 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là

    • A.Cắt nhau
    • B.Tiếp xúc trong
    • C.Tiếp xúc ngoài
    • D.(O) chứa (O’) 
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 65458

    Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Khi đó:

    • A.AC là tiếp tuyến của (B; 3)
    • B.AB là tiếp tuyến của (C; 3)
    • C.AC là tiếp tuyến của (C; 4)
    • D.AB là tiếp tuyến của (B; 4)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 65459

    Phát biểu nào sau đây là đúng

    • A.Có 3 đường tròn nội tiếp một tam giác
    • B.Giao điểm của các đường phân giác trong chính là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác đó
    • C.Có chỉ một đường tròn bàng tiếp một tam giác
    • D.Giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài tại B là tâm đường tròn bầng tiếp trong góc A
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 65460

    Cho đường tròn (O; R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O) tại H. Biết CD = 16, MH = 4.R = ?

    • A.8
    • B.9
    • C.10
    • D.11

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?