40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 6 năm 2018

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 25964

    Góc vuông là góc có số đo bằng:

    • A.450 
    • B.900 
    • C.1200 
    • D.1800 
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 25965

    Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc:

    • A.Kề nhau
    • B.Bù nhau 
    • C.Kề bù
    • D.Phụ nhau
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 25966

    Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau là hai góc:

    • A.Kề nhau   
    • B.Bù nhau   
    • C.Kề bù
    • D.Phụ nhau
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 25967

    Góc có số đo lớn hơn 90 và nhỏ hơn 1800 là:

    • A.Góc tù 
    • B.Góc nhọn
    • C.Góc vuông 
    • D.Góc bẹt
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 25968

    Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng

    • A.600.
    • B.700.
    • C.500.
    • D.400.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 25969

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz khi:

    • A.\(\widehat {xOz} < \widehat {xOy}\) 
    • B.\(\widehat {xOy} < \widehat {xOz}\) 
    • C.\(\widehat {xOy} < \widehat {yOz}\)
    • D. \(\widehat {xOz} > \widehat {zOy}\) 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 25970

    Quan sát hình sẽ , kết luận nào sau đây là đúng

    • A.Tia Ok là tia phân giác của \(\widehat {mOy}\)   
    • B.Tia On là tia phân giác của \(\widehat {xOm}\)
    • C.Tia Om là tia phân giác của  \(\widehat {nOk}\)      
    • D.Cả A và B đều đúng.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 25971

    Tam giác MNP là :

    • A.Hình gồm ba đoạn thẳng AB,  BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng .
    • B.Hình gồm ba đoạn thẳng AB,  BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng
    • C.Hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng
    • D.Hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P thẳng hàng 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 25972

     Đường tròn  (A ; 4,5cm) có đường kính là:

    • A.4cm 
    • B.4,5cm 
    • C.9cm 
    • D.9cm2 
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 25973

    Trên hình bên có bao nhiêu đường tròn? 

    • A.7
    • B.6
    • C.5
    • D.4
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 25974

    Khi nào thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\) ?

    • A.Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz             
    • B.Khi tia Oy nằm giữa  hai tia Ox và  Oz          
    • C.Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
    • D.Cả A , B , C 
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 25975

    Hai góc  xOt và  tOy là hai góc kề bù . Biết \(\widehat {xOt}\) = 800, góc tOy có số đo là :      

    • A.100
    • B.500
    • C.800
    • D.1000
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 25976

    Góc  mOn có số đo 400 ,  góc phụ với góc mOn có số đo bằng :

    • A.500
    • B.200
    • C.1350
    • D.900
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 25977

    Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc :

    • A.00
    • B.1800
    • C.900
    • D.450
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 25978

    Kết luận nào sau đây đúng ?

    • A.Góc lớn hơn góc vuông là góc tù         
    • B.Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù
    • C.Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
    • D.Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 25979

    Cho đường tròn ( O, 5cm ) và OA = 6cm. Khi đó điểm A ở đâu ?

    • A.Nằm trên đường tròn
    • B.Nằm ngoài đường tròn
    • C.Nằm trong đường tròn            
    • D.Nằm ở vị trí khác
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 25980

    Tia phân giác của một góc là

    • A.Tia nằm giữa hai cạnh của góc
    • B.Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.
    • C.Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
    • D.Cả A, B, C đều đúng.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 25981

    Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,5 cm). Khi đó

    • A.OM = 1,5 cm
    • B.OM > 1,5 cm
    • C.OM < 1,5 cm
    • D.Không xác định được độ dài OM.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 25982

    Khẳng định nào sai với hình vẽ bên

    • A.AD là cạnh chung của hai tam giác ACD và ABD.
    • B.Có 3 tam giác.
    • C.Có 6 đoạn thẳng
    • D.Có 7 góc
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 25983

    Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia… 

    • A.Song song           
    • B.Trùng nhau
    • C.Cắt nhau
    • D.Đối nhau
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 25984

    Số đo của góc vuông là 

    • A.1800
    • B.450
    • C.900
    • D.800
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 25985

    Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

    • A.\(\widehat {xOt} + \widehat {tOy} = \widehat {xOy}\)
    • B.\(\widehat {xOt} = \widehat {xOy} = \widehat {\frac{{xOt}}{2}}\)
    • C.\(\widehat {xOt} = \widehat {xOy}\)
    • D.\(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \widehat {\frac{{xOy}}{2}}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 25986

    Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng

    • A.650.
    • B.750.
    • C.550.
    • D.450.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 25987

    Nếu \(\widehat A\) = 350 và \(\widehat B\) = 550. Ta nói:

    • A.\(\widehat A\) và \(\widehat B\)  là hai góc bù nhau.
    • B.\(\widehat A\) và \(\widehat B\)  là hai góc kề nhau.                 
    • C.\(\widehat A\) và \(\widehat B\)  là hai góc kề bù.
    • D.\(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 25988

    Cho đường tròn tâm O, bán kính 8cm. Một điểm A \( \in \) (O;8cm) thì 

    • A.OA = 4cm
    • B.OA = 8cm
    • C.OA = 16cm
    • D.OA = 6cm
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 25989

    Có bao nhiêu tam giác ở hình vẽ bên dưới

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.7
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 25990

    Góc là hình gồm:

    • A.Hai tia cắt nhau. 
    • B.Hai tia chung gốc
    • C.Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng.
    • D.Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 25991

    Hai góc kề bù khi:

    • A.Hai góc có chung một cạnh.                 
    • B.Hai góc có chung một đỉnh.
    • C.Hai góc có chung một đỉnh và chung một cạnh.
    • D.Hai góc có chung một cạnh còn hai cạnh kia là hai tia đối nhau.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 25992

    Góc 350 phụ với góc có số đo bằng

    • A.450
    • B.550
    • C.650
    • D.750
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 25993

    Cho hình vẽ sau

    Biết \(\widehat {xOy} = {30^0};\widehat {xOz} = {120^0}\)/. Chọn câu trả lời đúng

    • A.\(\widehat {yOz}\) là góc nhọn.     
    • B.\(\widehat {yOz}\) là góc vuông.
    • C.\(\widehat {yOz}\) yOz là góc tù.
    • D.\(\widehat {yOz}\ là góc bẹt.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 25994

    Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

    • A.Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
    • B.Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R
    • C.Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).
    • D.Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 25995

    Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

    • A.Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn.
    • B.Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.
    • C.Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây
    • D.Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 25996

    Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:

    • A.OM < 4cm
    • B.OM = 4cm   
    • C.OM > 4cm
    • D.OM ≥ 4cm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 25997

    Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:

    • A.OM < 4cm
    • B.OM = 4cm   
    • C.OM > 4cm
    • D.OM ≥ 4cm
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 25998

    Cho đường tròn (O; 5cm) và OM = 6cm. Chọn câu đúng:

    • A.Điểm M nằm trên đường tròn
    • B.Điểm M nằm trong đường tròn
    • C.Điểm M nằm ngoài đường tròn 
    • D.Điểm M trùng với tâm đường tròn
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 25999

    Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:

    • A.Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
    • B.Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
    • C.Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
    • D.Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 26000

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm: Tam giác - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    Kể tên các góc trong tam giác ABM:

    • A.\(\widehat {ABM},\widehat {AMB},\widehat {BAM}\)
    • B.\(\widehat {ABM},\widehat {AMC},\widehat {BAM}\)
    • C.\(\widehat {ABM},\widehat {AMC},\widehat {CAM}\)
    • D.\(\widehat {ABC},\widehat {AMB},\widehat {CAM}\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 26001

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    Kể tên các tam giác có chung cạnh BC:

    • A.ΔFBC; ΔEBC; ΔABC 
    • B.ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
    • C.ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC
    • D.ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC; ΔABC
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 26002

    Cho hình vẽ dưới đây:

    Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    Góc AEB là góc chung của những tam giác nào:

    • A.ΔAEB; ΔABD 
    • B.ΔAEB; ΔAED
    • C.ΔAEB; ΔABC 
    • D.ΔAEB; ΔAEC
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 26003

    Cho hình vẽ dưới đây:

    Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    Có bao nhiêu tam giác có một cạnh AD trên hình vẽ:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?