40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Hình học 11

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 83864

    Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

    • A.MN // BC
    • B.ON // SC
    • C.ON // SB
    • D.OM // SC
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 83865

    Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC và SD. Tìm giao tuyến của (MNPQ) và (SAC).

    • A.MN
    • B.QM
    • C.SO
    • D.MP
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 83866

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD)

    • A.d (d qua S, d // AD, d // BC)
    • B.d (d qua S, d // AB, d // BD)
    • C.d (d qua S, d // AD, d // AB)
    • D.d (d qua S, d // DC, d // AB)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 83867

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với:

    • A.BI
    • B.AD
    • C.IJ
    • D.BJ
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 83868

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AC và BC.Trên đoạn BD lấy P sao cho PB = 2PD. Khi đó giao điểm của đường thẳng CD với (MNP) là:

    • A. Giao điểm của NP và CD.
    • B.Trung điểm của CD.
    • C.Giao điểm của NM và CD.
    • D.Giao điểm của MP và CD.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 83869

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

    • A.Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
    • B.Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung 
    • C.Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
    • D.Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 83870

    Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC và SD. Chọn khẳng định sai

    • A.\(NI = \left( {SBD} \right) \cap \left( {MNP} \right)\) với I là trung điểm MP
    • B.\(NI = \left( {SBD} \right) \cap \left( {MNP} \right)\) với I là trung điểm MP
    • C.\(NI = \left( {SBD} \right) \cap \left( {MNP} \right)\) với I là trung điểm SB
    • D.\(NI = \left( {SBD} \right) \cap \left( {MNP} \right)\) với I là trung điểm SD
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 83871

    Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song đường thẳng b ?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a//\left( \alpha  \right)\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = b
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a//\left( \alpha  \right)\\
      b \subset \left( \alpha  \right)
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a//\left( \alpha  \right),a//\left( \beta  \right)\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = b
      \end{array} \right.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a//\left( \alpha  \right)\\
      b//\left( \alpha  \right)
      \end{array} \right.\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 83872

    Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD; E là một điểm thuộc cạnh AD khác với A và D. Thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (IJE) là hình gì?

    • A.Hình thang.
    • B.Hình thang cân.
    • C.Hình chữ nhật. 
    • D.Hình bình hành.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 83873

    Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 

    • A.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
    • B.Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
    • C.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
    • D.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 83874

    Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng có tâm lần lượt là I và J. Chọn khẳng định sai:

    • A.IJ //(ADF)
    • B.IJ // (DF)
    • C.IJ // (CEB)
    • D.IJ // (AD)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 83875

    Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng d song song đường thẳng a ?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      d//\left( \alpha  \right)\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = a
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      d//\left( \alpha  \right)\\
      a//\left( \alpha  \right)
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      d//\left( \alpha  \right)\\
      a \subset \left( \alpha  \right)
      \end{array} \right.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      d//\left( \alpha  \right)\\
      d \subset \left( \beta  \right)\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = a
      \end{array} \right.\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 83876

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, gọi I là trung điểm AB. Mặt phẳng nào song song với OI ?

    • A.(SAC)
    • B.(SCD)
    • C.(SAB)
    • D.(SAD)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 83877

    Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Giao tuyến của (SAC) và (SMN) là :

    • A.SN
    • B.MN
    • C.SO
    • D.SM
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 83878

    Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm BC, CD, SB, SD. Chọn khẳng định đúng:

    • A.MN // (SAD)
    • B.MN // SA
    • C.MN // PQ
    • D.MN // (SAB)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 83879

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Một mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) qua O, song song với SA, CD.Thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha  \right)\) và hình chóp là hình gì

    • A.Hình thang.
    • B.Hình thang cân. 
    • C.Hình tam giác hoặc là một hình thang.
    • D.Ngũ giác.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 83880

    Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M là trung điểm CD. Giao điểm của BM với mặt phẳng (SAD) là :

    • A.I, với \(I = BM \cap SD\)
    • B.E, với \(E = BM \cap SA\)
    • C.L, với \(L = BM \cap AC\)
    • D.K, với \(K = BM \cap AD\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 83881

    Cho hình chóp S ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Giao tuyến của (SAB) và (SMO) là :

    • A.MN
    • B.SN
    • C.SM
    • D.SO
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 83882

    Hãy chọn câu đúng: 

    • A.Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.
    • B.Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
    • C.Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
    • D.Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 83883

    Hãy chọn câu đúng: 

    • A.Hai đường thẳng phân biệt lần lượt chứa trong 2 mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
    • B.Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
    • C.Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. 
    • D.Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 83884

    Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\)?

    • A.a // b và b // \(\left( \alpha  \right)\)
    • B.\(a \cap \left( \alpha  \right) = \emptyset \)
    • C.a // b và \(b \subset \left( \alpha  \right)\)
    • D.\(a//\left( \beta  \right)\) và \(\left( \beta  \right)//\left( \alpha  \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 83885

    Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID, JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Khẳng định nào đúng ?

    • A.CD cắt (P)
    • B.(P) // CD
    • C.IJ // CD
    • D.IJ // AB
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 83886

    Cho hình chóp S ABCD. Đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử M thuộc đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình:

    • A.Tam giác.
    • B.Hình bình hành. 
    • C.Hình chữ nhật.
    • D.Hình thang.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 83887

    Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.EF // (ABCD)
    • B.AD // BE
    • C.DF // BC
    • D.EF // BC
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 83888

    Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

    • A.Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại. 
    • B.Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. 
    • C.Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
    • D.Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 83889

    Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

    • A.Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
    • B.Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
    • C.Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
    • D.Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 83890

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP = 2PD. Khi đó giao điểm của đường thẳng CD với (MNP) là:

    • A. Giao điểm của MN và CD.
    • B.Trung điểm của CD
    • C. Giao điểm của NP và CD
    • D.Giao điểm của MP và CD
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 83891

    Chọn phương án đúng nhất:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      \left( \beta  \right) \supset d\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = a\\
      a \cap d = I
      \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left( \alpha  \right) = I\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S = \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \beta  \right)\\
      a//\left( \alpha  \right)
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,qua\,S} \right)\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S = \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \alpha  \right),b \subset \left( \beta  \right)\\
      a//b
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,//b} \right)\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a \not\subset \left( \alpha  \right)\\
      d \cap a = I
      \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left( \alpha  \right) = I\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 83892

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm trên cạnh SA . Mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.AB // (MNBC)
    • B.(SMN) // CD
    • C.MN // AD
    • D.BM // CN
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 83893

    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao của mặt phẳng (SAD) và (SBC) là

    • A.Đường thẳng bất kỳ song song với AD.
    • B.Đường thẳng SA.
    • C.Đường thẳng bất kỳ song song với BC.
    • D.Đường thẳng đi qua S và song song với AD.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 83894

    Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của AD. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?

    • A.mặt phẳng (ABC)
    • B.mặt phẳng (BCD)
    • C.mặt phẳng (PCD)
    • D.mặt phẳng (ABD)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 83895

    Cho tứ diện ABCD. Gọi \(G_1, G_2, G_3\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD. Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.Mặt phẳng \(G_1G_2G_3\) song song với mặt phẳng (BCD). 
    • B.Mặt phẳng \(G_1G_2G_3\) song song với mặt phẳng (BCA). 
    • C.Mặt phẳng \(G_1G_2G_3\) không có điểm chung với mặt phẳng (ACD)
    • D.Mặt phẳng \(G_1G_2G_3\) cắt mặt phẳng (BCD)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 83896

    Chọn phương án đúng nhất:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      d \not\subset \left( \alpha  \right)\\
      d//a
      \end{array} \right. \Rightarrow d//\left( \alpha  \right)\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S \in \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \beta  \right)\\
      a//\left( \alpha  \right)
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,qua\,S} \right)\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S = \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \alpha  \right),b \subset \left( \beta  \right)\\
      a//b
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,qua\,S} \right)\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      \left( \beta  \right) \supset d\\
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = a\\
      a \cap d = I
      \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left( \alpha  \right) = I\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 83897

    Chọn phương án đúng nhất:

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S \in \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \beta  \right)\\
      a//\left( \alpha  \right)
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,qua\,S} \right)\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      S = \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right)\\
      a \subset \left( \alpha  \right),b \subset \left( \beta  \right)\\
      a//b
      \end{array} \right. \Rightarrow \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = d\left( {d\,qua\,S} \right)\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      \left( \alpha  \right) \cap \left( \beta  \right) = a\\
      a \cap d = I
      \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left( \alpha  \right) = I\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a \subset \left( \alpha  \right)\\
      d \cap a = I
      \end{array} \right. \Rightarrow d \cap \left( \alpha  \right) = I\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 83898

    Cho hình chóp S ABCD với đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE và I là một điểm thuộc AC (I khác A và C). Qua I, vẽ mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) song song với (SBE).Thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha  \right)\) và hình chóp S. ABCD là: 

    • A. Một hình tam giác.
    • B.Một hình thang.
    • C.Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang. 
    • D.Hình tam giác và hình thang.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 83899

    Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau? 

    • A.a và b là hai cạnh của một hình tứ diện. 
    • B.a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. 
    • C.a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào.
    • D.a và b không có điểm chung.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 83900

    Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Giả sử AC cắt BD tại O và AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là:

    • A.SB
    • B.SC
    • C.SO
    • D.SI
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 83901

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm BC, N là điểm trên cạnh BD sao cho: NB = ND. Khi đó giao điểm của đường thẳng CD và mp(AMN) là: 

    • A.Giao điểm của đường thẳng MN và CD.
    • B.Giao điểm của đường thẳng AM và CD
    • C.Giao điểm của đường thẳng AN và CD.
    • D.CD không có giao điểm với (AMN).
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 83902

    Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

    • A.Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm. 
    • B.Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó.
    • C.Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 4 điểm. 
    • D.Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 83903

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD, E là trung điểm AB. Khi đó đường thẳng MN song với mặt phẳng nào:

    • A.mp (BCD)
    • B.mp (ECD)
    • C.mp (ABD)
    • D.mp (ABC)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?