40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Đại số 10

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 207244

    Tung độ đỉnh I của parabol \(\left( P \right):y = 2{x^2} - 4x + 3\) là

    • A.- 1
    • B.1
    • C.5
    • D.- 5
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 207246

    Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại \(x = \frac{3}{4}\)?

    • A.\(y=4x^2-3x+1\)
    • B.\(y =  - {x^2} + \frac{3}{2}x + 1\)
    • C.\(y =  - 2{x^2} + 3x + 1\)
    • D.\(y = {x^2} - \frac{3}{2}x + 1\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 207248

    Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)?

    • A.\(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
    • B.\(y =- \sqrt 2 {x^2} + 1\)
    • C.\(y = \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
    • D.\(y = -\sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 207250

    Cho hàm số: \(y = {x^2} - 2x + 3\). Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

    • A.y tăng trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
    • B.y giảm trên \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
    • C.Đồ thị của y có đỉnh I(1;0)
    • D.y tăng trên \(\left( {2; + \infty } \right)\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 207251

    Parabol \(y=ax^2+bx+c\) đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;- 12) có phương trình là

    • A.\(y = {x^2} - 12x + 96\)
    • B.\(y = 2{x^2} - 24x + 96\)
    • C.\(y = 2{x^2} - 36x + 96\)
    • D.\(y = 3{x^2} - 36x + 96\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 207253

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + 2\) đi qua hai điểm M(1;5) và N(- 2;8) có phương trình là:

    • A.\(y = {x^2} + x + 2\)
    • B.\(y = {x^2} + 2x + 2\)
    • C.\(y = 2{x^2} + x + 2\)
    • D.\(y = 2{x^2} + 2x + 2\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 207255

    Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đi qua A(0;6) có phương trình là:

    • A.\(y = \frac{1}{2}{x^2} + 2x + 6\)
    • B.\(y = {x^2} + 2x + 6\)
    • C.\(y = {x^2} + 6x + 6\)
    • D.\(y = {x^2} + x + 4\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 207257

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left| { - 5x} \right|\). Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A.\(f(-1)=5\)
    • B.\(f(2)=10\)
    • C.\(f(-2)=10\)
    • D.\(f\left( {\frac{1}{5}} \right) =  - 1\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 207259

    Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 2}}\)

    • A.D = R
    • B.\(D = \left( {1; + \infty } \right)\)
    • C.D = R\{1}
    • D.\(D = \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 207261

    Cho hàm số \(f(x)=4-3x\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

    • A.Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\frac{4}{3}} \right)\)
    • B.Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\)
    • C.Hàm số đồng biến trên R
    • D.Hàm số đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 207263

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

    • A.\(y=x^3-x\)
    • B.\(y=x^3-1\)
    • C.\(y=x^3-x+4\)
    • D.\(y=2x^2-3x^4+2\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 207265

    Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 2\left| {x - 1} \right| + 3\left| x \right| - 2\)?

    • A.(2;6)
    • B.(1;- 1)
    • C.(- 2; - 10)
    • D.(0;- 4)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 207267

    Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\). Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: 

    • A.M1(2;3)
    • B.M2(0;- 1)
    • C.M3(12; - 12)
    • D.M4(1;0)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 207269

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 3}}\) là

    • A.Ø
    • B.R
    • C.R\{1}
    • D.R\{0;1}
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 207272

    Tập xác định của hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{ - {x^2} + 2x}}{{{x^2} + 1}}\) là tập hợp nào sau đây? 

    • A.R
    • B.R\{- 1;1}
    • C.R\{1}
    • D.R\{-1}
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 207275

    Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (- 1;0)?

    • A.y = x
    • B.\(y = \frac{1}{x}\)
    • C.\(y = \left| x \right|\)
    • D.\(y=x^2\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 207278

    Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{2}{{x - 1}},\,\,x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
    \sqrt {x + 1} ,\,\,x \in \left[ {0;2} \right]\\
    {x^2} - 1,\,\,x \in \left( {2;5} \right]
    \end{array} \right.\). Tính \(f(4)\), ta được kết quả

    • A.\(\frac{2}{3}\)
    • B.15
    • C.\(\sqrt 5 \)
    • D.3
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 207280

    Cho đồ thị hàm số\(y=x^3\) (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai? 

    Hàm số y đồng biến:

    • A.trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
    • B.trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
    • C.trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
    • D.tại O
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 207284

    Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: \(y = \sqrt {\left| {2x - 3} \right|} \)

    • A.\(\left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
    • B.\(\left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left[ { - \infty ;\frac{3}{2}} \right)\)
    • D.R
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 207288

    Cho hàm số \(y=3x^4-4x^2+3\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

    • A.y là hàm số chẵn. 
    • B.y là hàm số lẻ.
    • C.y là hàm số không có tính chẵn lẻ.
    • D.y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 207292

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 1}}\)

    • A.R \ { -2}
    • B.\(R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)
    • C.R
    • D.\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 207296

    Cho đồ thị hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ.

    Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng?

    • A.Đồng biến trên R.
    • B.Hàm số chẵn.
    • C. Hàm số lẻ.
    • D.Cả ba đáp án đều sai.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 207300

    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
    \frac{{2\sqrt {x + 2}  - 3}}{{x - 1}}\,\,khi\,x \ge 2\\
    {x^2} + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x < 2
    \end{array} \right.\). Khi đó, \(f(2)+f(-2)\) bằng: 

    • A.\(\frac{8}{3}\)
    • B.4
    • C.6
    • D.\(\frac{5}{3}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 207304

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{2x + 5}}\) là

    • A.\(R\backslash \left\{ { - \frac{5}{2}} \right\}\)
    • B.R
    • C.R \ {2}
    • D.\(\left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 207308

    Cho hàm số \(y = {x^2} + \sqrt {x - 3} \) điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho: 

    • A.(7;51)
    • B.(4;12)
    • C.(5;25)
    • D.(3;- 9)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 207311

    Hàm số chẵn là hàm số:

    • A.\(y =  - \frac{{{x^2}}}{2} - 2x\)
    • B.\(y =  - \frac{{{x^2}}}{2} + 2\)
    • C.\(y =  - \frac{x}{2} + 2\)
    • D.\(y =  - \frac{{{x^2}}}{2}+ 2x\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 207314

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{2}{{\sqrt {5 - x} }}\) là 

    • A.D = R \{5}
    • B.\(D = \left( { - \infty ;5} \right)\)
    • C.\(D = \left( { - \infty ;5} \right]\)
    • D.\(D = \left( {5; + \infty } \right)\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 207317

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{2x - 5}}{{{x^2} - 4x + 3}}\). Kết quả nào sau đây đúng?

    • A.\(f\left( 0 \right) =  - \frac{5}{3};f\left( 1 \right) = \frac{1}{3}\)
    • B.\(f\left( 0 \right) =  - \frac{5}{3};f\left( 1 \right)\) không xác định
    • C.\(f\left( { - 1} \right) = 4;f\left( 3 \right) = 0\)
    • D.Tất cả các câu trên đều đúng.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 207320

    Cho hàm số \(y=x^3+x\), mệnh đề nào sau đây đúng

    • A.y là hàm số lẻ.
    • B.y là hàm số chẵn.
    • C.y là hàm số không chẵn cũng không lẻ.
    • D.y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 207323

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^3} - 6{x^2} + 11x - 6\). Kết quả sai là:

    • A.\(f(1)=0\)
    • B.\(f(2)=0\)
    • C.\(f(3)=0\)
    • D.\(f(-4)=-24\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 207326

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {2 - 3x} }} + \sqrt {2x - 1} \) là

    • A.\(\left[ {\frac{1}{2};\frac{2}{3}} \right)\)
    • B.\(\left[ {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
    • C.\(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
    • D.\(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 207328

    Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2x - 3}  + \sqrt {4 - 3x} \) là

    • A.\(\left[ {\frac{3}{2};\frac{4}{3}} \right]\)
    • B.\(\left[ {\frac{2}{3};\frac{3}{4}} \right]\)
    • C.\(\left[ {\frac{4}{3};\frac{3}{2}} \right]\)
    • D.\(\emptyset \)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 207331

     Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt[4]{{{x^2} - 3x - 4}}\) là

    • A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
    • B.[- 1;4]
    • C.(- 1;4)
    • D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 207335

    Tập xác định của hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
    \sqrt {3 - x} ,\,\,\,\,x \in \left( { - \infty ;0} \right)\\
    \sqrt {\frac{1}{x}} ,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \in \left( {0; + \infty } \right)
    \end{array} \right.\) là

    • A.R\{0}
    • B.R\[0;3]
    • C.R\{0;3}
    • D.R
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 207338

    Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn? 

    • A.\(y = \left| {x + 1} \right| + \left| {1 - x} \right|\)
    • B.\(y = \left| {x + 1} \right| - \left| {1 - x} \right|\)
    • C.\(y = \left| {{x^2} + 1} \right|+ \left| {1 - {x^2}} \right|\)
    • D.\(y = \left| {{x^2} + 1} \right| - \left| {1 - {x^2}} \right|\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 207341

    Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {5 - 2x} }}{{\left( {x - 2} \right)\sqrt {x - 1} }}\) là

    • A.\(\left( {1;\frac{5}{2}} \right)\)
    • B.\(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left( {1;\frac{5}{2}} \right]\backslash \left\{ 2 \right\}\)
    • D.\(\left( { - \infty ;\frac{5}{2}} \right)\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 207344

    Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = {x^2} + mx + {m^2}\) là hàm chẵn?

    • A.m = 0
    • B.m = - 1
    • C.m = 1
    • D.\(m \in R\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 207347

    Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên [0;1) khi:

    • A.\(m < \frac{1}{2}\)
    • B.\(m \ge 1\)
    • C.\(m < \frac{1}{2}\) hoặc \(m \ge 1\)
    • D.\(m \ge 2\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 207350

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = x - 2\sqrt {x + 2} \) là:

    • A.- 4
    • B.- 3
    • C.- 2
    • D.- 1
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 207353

    Tìm m để hàm số \(y = \frac{{x\sqrt 2  + 1}}{{{x^2} + 2x - m + 1}}\) có tập xác định là R.

    • A.\(m \ge 1\)
    • B.m < 0
    • C.m > 2
    • D.\(m \le 3\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?