Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 83658
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):2x + 3y + 1 = 0\) và \(\left( {{d_2}} \right):x - y - 2 = 0\). Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d2.
- A.Vô số
- B.4
- C.1
- D.0
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 83659
Cho \(\overrightarrow v = \left( { - 1;5} \right)\) và điểm M'(4;2). Biết M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow v }}\). Tìm M.
- A.M(- 4;10)
- B.M(- 3;5)
- C.M(3;7)
- D.M(5;- 3)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 83660
Cho điểm A'(1;4) và \(\overrightarrow u = \left( { - 2;3} \right)\), biết A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow u\). Tìm tọa độ điểm A.
- A.A(1;4)
- B.A(- 3; - 1)
- C.A(- 1; - 4)
- D.A(3;1)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 83661
Cho hai đường thẳng song song d và d'. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
- A.Có đúng một phép tịnh tiến biến d thành d'.
- B.Có vô số phép tịnh tiến biến d thành d'.
- C.Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow v \) có giá vuông góc với đường thẳng d biến d thành d'.
- D.Cả ba khẳng định trên đều đúng.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 83662
Điểm M(- 2;4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow v = \left( { - 1;7} \right)\).
- A.F(- 1; - 3)
- B.P(- 3;11)
- C.E(3;1)
- D.Q(1;3)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 83663
Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng?
- A.Hình vuông
- B.Hình tròn
- C.Đoạn thẳng
- D.Tam giác đều
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 83664
Phép biến hình nào sau đây không là phép dời hình?
- A.Phép tịnh tiến.
- B.Phép đối xứng tâm.
- C.Phép đối xứng trục.
- D.Phép vị tự.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 83665
Cho hình bình hành ABCD. Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {AB} \) là:
- A.B
- B.C
- C.D
- D.A
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 83666
Cho hình thoi ABCD tâm O. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
- A.Phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 1 biến tam giác ABD thành tam giác CDB.
- B.Phép quay tâm O, góc \(\frac{\pi }{2}\) biến tam giác OBC thành tam giác OCD.
- C.Phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1 biến tam giác OBC thành tam giác ODA.
- D.Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow {AD} \) biến tam giác ABD thành tam giác DCB.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 83667
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
- A.Tam giác đều có ba trục đối xứng.
- B.Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
- C.Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
- D.Phép vị tự tâm I tỉ số k = - 1 là phép đối xứng tâm.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 83668
Hình nào dưới nào dưới đây không có trục đối xứng?
- A.Tam giác cân.
- B.Hình thang cân.
- C.Hình elip.
- D.Hình bình hành.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 83669
Cho \(4\overrightarrow {IA} = 5\overrightarrow {IB} \). Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I, biến A thành B là
- A.\(k = \frac{4}{5}\)
- B.\(k = \frac{3}{5}\)
- C.\(k = \frac{5}{4}\)
- D.\(k = \frac{1}{5}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 83670
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\). Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau ?
- A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 8\)
- B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8\)
- C.\({\left( {x +2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 16\)
- D.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 16\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 83671
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc \(\alpha ,\,\,0 \le \alpha < 2\pi \) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
- A.Không có
- B.Bốn
- C.Hai
- D.Ba
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 83672
Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A(1;2) sẽ biến điểm A thành điểm A' có tọa độ là:
- A.A'(2;4)
- B.A'(- 1; - 2)
- C.A'(4;2)
- D.A'(3;3)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 83673
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- A.Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
- B.Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
- C.Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
- D.Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 83674
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(2;- 3), B(1;0). Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow u = \left( {4; - 3} \right)\) biến điểm A, B tương ứng thành A', B' khi đó, độ dài đoạn thẳng A'B' bằng
- A.\(A'B' = \sqrt {10} \)
- B.A'B' = 10
- C.\(A'B' = \sqrt {13} \)
- D.\(A'B' = \sqrt {5} \)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 83675
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai?
- A.Mọi phép đối xứng trục đều là phép dời hình.
- B.Mọi phép vị tự đều là phép dời hình.
- C.Mọi phép tịnh tiến đều là phép dời hình.
- D.Mọi phép quay đều là phép dời hình.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 83676
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phép quay tâm I(4;- 3) góc quay 1800 biến đường thẳng d : x + y - 5 = 0 thành đường thẳng d' có phương trình
- A.x - y + 3 = 0
- B.x + y + 3 = 0
- C.x + y + 5 = 0
- D.x + y - 3 = 0
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 83677
Cho hình thoi ABCD tâm O (như hình vẽ). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
- A.Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow {DA} \) biến tam giác DCB thành tam giác ABD.
- B.Phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 1 biến tam giác CDB thành tam giác ABD.
- C.Phép quay tâm O, góc \( - \frac{\pi }{2}\) biến tam giác OCD thành tam giác OBC.
- D.Phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1 biến tam giác ODA thành tam giác OBC.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 83678
Cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v = \left( {3;2} \right)\) biến d thành đường thẳng nào sau đây?
- A.x + y - 4 = 0
- B.3x + 3y - 2 = 0
- C.2x + y + 2 = 0
- D.x + y - 3 = 0
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 83679
Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 1\) qua phép đối xứng tâm I(1;0).
- A.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)
- B.\({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 1\)
- C.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)
- D.\({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 83680
Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay \(Q\left( {O, - {{90}^0}} \right),\,M'\left( {3; - 2} \right)\) là ảnh của điểm:
- A.M(- 3;- 2)
- B.M(- 3;2)
- C.M(2;3)
- D.M(- 2; - 3)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 83681
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x - 4y + 4 = 0\) và đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 6x + 4y + 4 = 0\). Tìm tâm vị tự của hai đường tròn?
- A.I(0;1); J(3;4)
- B.I(- 1; - 2); J(3;2)
- C.I(1;2); J(- 3; - 2)
- D.I(1;0); J(4;3)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 83682
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 6 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta'\) là ảnh của đường thẳng \(\Delta\) qua phép quay tâm O góc 900.
- A.2x - y + 6 = 0
- B.2x - y - 6 = 0
- C.2x + y + 6 = 0
- D.2x + y - 6 = 0
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 83683
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v = \left( {3;2} \right)\) biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
- A.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4\)
- B.\({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)
- C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 4\)
- D.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 4\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 83684
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm B(- 3;6). Tìm tọa độ điểm E sao cho B là ảnh của E qua phép quay tâm O góc quay - 900.
- A.E(- 6; - 3)
- B.E(- 3; - 6)
- C.E(6;3)
- D.E(3;6)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 83685
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M' là ảnh của điểm M(2;1) qua phép đối xứng tâm I(3;- 2).
- A.M'(1; - 3)
- B.M'(- 5;4)
- C.M'(4;- 5)
- D.M'(1;5)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 83686
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;1), C(- 1; - 2). Phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow {BC} }}\) biến tam giác ABC tành tam giác A'B'C'. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C'.
- A.(- 4;2)
- B.(4;2)
- C.(4;- 2)
- D.(- 4; - 2)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 83687
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M(- 2;3) qua phép đối xứng trục \(\Delta :x + y = 0\) là
- A.M'(3;2)
- B.M'(- 3; - 2)
- C.M'(3;- 2)
- D.M'(- 3;2)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 83688
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm I(3;1), J(- 1; - 1). Ảnh của J qua phép quay \(Q_I^{ - {{90}^0}}\) là
- A.J'(1;5)
- B.J'(5;- 3)
- C.J'(- 3;3)
- D.J'(1;- 5)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 83689
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\). Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số - 2 .
- A.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)
- B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 16\)
- C.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 16\)
- D.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 16\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 83690
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình bên. Tam giác EOD là ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc quay \(\alpha \). Tìm \(\alpha \).
- A.\(\alpha =60^0 \)
- B.\(\alpha =-60^0 \)
- C.\(\alpha =120^0 \)
- D.\(\alpha =-120^0 \)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 83691
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v \) biến đường thẳng d thành chính nó thì \(\overrightarrow v \) phải là vectơ nào trong các vectơ sau đây ?
- A.\(\overrightarrow v = \left( {2;4} \right)\)
- B.\(\overrightarrow v = \left( {2;1} \right)\)
- C.\(\overrightarrow v = \left( {-1;2} \right)\)
- D.\(\overrightarrow v = \left( {2;-4} \right)\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 83692
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn \(\left( {C'} \right):{x^2} + {y^2} - 4x + 10y + 4 = 0\). Viết phương trình đường tròn (C) biết (C') là ảnh của (C) qua phép quay với tâm quay là gốc tọa độ O và góc quay bằng 2700.
- A.\(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 10x + 4y + 4 = 0\)
- B.\(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 10x - 4y + 4 = 0\)
- C.\(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 10x + 4y + 4 = 0\)
- D.\(\left( C \right):{x^2} + {y^2} +10x - 4y + 4 = 0\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 83693
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta :x - y + 2 = 0\). Hãy viết phương trình đường thẳng d là ảnh của đường thẳng \(\Delta\) qua phép quay tâm O, góc quay 900.
- A.d : x + y + 2 = 0
- B.d : x - y + 2 = 0
- C.d : x + y - 2 = 0
- D.d : x + y + 4 = 0
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 83694
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường thẳng \(\Delta '\) là ảnh của đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 1 = 0\) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow v = \left( {1; - 1} \right)\).
- A.\(\Delta ':x + 2y - 3 = 0\)
- B.\(\Delta ':x + 2y = 0\)
- C.\(\Delta ':x + 2y +1= 0\)
- D.\(\Delta ':x + 2y+2 = 0\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 83695
Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC ?
- A.Phép vị tự tâm G , tỉ số \( - \frac{1}{2}\)
- B.Phép vị tự tâm G , tỉ số \( \frac{1}{2}\)
- C.Phép vị tự tâm G , tỉ số 2.
- D.Phép vị tự tâm G , tỉ số - 2.
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 83696
Cho tam giác ABC có diện tích bằng 6cm2. Phép vị tự tỷ số k = - 2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Tính diện tích tam giác A'B'C' ?
- A.12cm2
- B.24cm2
- C.6cm2
- D.3cm2
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 83697
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0), góc quay 900 . Điểm A' có tọa độ là
- A.A'(- 3;4)
- B.A'(- 4; - 3)
- C.A'(3;- 4)
- D.A'(- 4;3)