Bài kiểm tra
40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương Ngành Chân khớp Sinh học 7
1/40
45 : 00
Câu 1: Cơ thể tôm gồm:
Câu 2: Các hình thức di chuyển của tôm sông :
Câu 3: Tác dụng các đôi chân bụng của tôm:
Câu 4: Cách định hướng và phát hiện mồi của tôm nhờ:
Câu 5: Tôm hô hấp bằng:
Câu 6: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày:
Câu 7: Vỏ bọc cơ thể của tôm cấu tạo bằng chất:
Câu 8: Thức ăn của tôm là:
Câu 9: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
Câu 10: Hệ thần kinh của tôm gồm:
Câu 11: Loài giáp xác không sống ở biển:
Câu 12: Loài rận nước sống ở:
Câu 13: Loài giáp xác có kích thước lớn:
Câu 14: Loài giáp xác nào có lợi:
Câu 15: Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ:
Câu 16: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là:
Câu 17: Mặt dưới phần bụng của nhện có:
Câu 18: Loài động vật sống ký sinh trên da người:
Câu 19: Nhện bắt mồi theo kiểu:
Câu 20: Vai trò của động vật hình nhện là:
Câu 21: Châu chấu di chuyển bằng:
Câu 22: Mắt của châu chấu là:
Câu 23: Hô hấp của châu chấu bằng:
Câu 24: Hệ tuần hoàn của châu chấu:
Câu 25: Cơ thể châu chấu chia làm:
Câu 26: Số loài sâu bọ được phát hiện:
Câu 27: Điều không đúng khi nói về sâu bọ:
Câu 28: Được xếp vào lớp sâu bọ cùng với châu chấu là:
Câu 29: Loài sâu bọ nào có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật nhiều nhất:
Câu 30: Tác hại giống nhau của ruồi và muỗi:
Câu 31: Hai loài sâu bọ sử dụng thức ăn như nhau:
Câu 32: Loài sâu bọ sống nơi thiếu ánh sáng: .
Câu 33: Loài sâu bọ sống làm tổ trong đất:
Câu 34: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
Câu 35: Sự phát triển và tăng trưởng của chuồn chuồn qua:
Câu 36: Điểm giống nhau giữa động vật ngành chân khớp với động vật ngành giun đốt:
Câu 37: Điều không đúng khi nói về động vật chân khớp:
Câu 38: Lợi ích chung của sâu bọ và nhện :
Câu 39: Đặc điểm của tôm sông khác với nhện nhà:
Câu 40: Đặc điểm của châu chấu khác nhện: