Bài kiểm tra
40 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Định luật vạn vật hấp dẫn Vật lý 10
1/40
45 : 00
Câu 1: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2: Một vật có khối lượng m đặ ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 3: Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị
Câu 4: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa 2 tâm của chúng là 50 cm.Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là
Câu 5: Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là
Câu 6: Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.107 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022 kg và 6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8 N. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là
Câu 7: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng
Câu 8: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là
Câu 9: Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách tự M đền tâm Trái Đất gấp
Câu 10: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu?
Câu 11: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
Câu 12: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:
Câu 13: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Câu 14: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d (m) thì X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng:
Câu 15: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi một nửa mà giữ nguyên khoảng cách thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi:
Câu 16: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng:
Câu 17: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu ?
Câu 18: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Mặt trăng có khối lượng 7,5.1022 kg. Trái Đất có khối lượng 6.1024kg. Khoảng cách giữa các tâm của chúng là 384000 km. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Câu 19: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai vật cách nhau một khoảng r1 thì lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 9 lần thì khoảng cách r2 giữa chúng:
Câu 20: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào:
Câu 21: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Khối lượng hai vật được giữ không đổi, độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai vật như thế nào?
Câu 22: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Tại điểm có xu hướng như thế nào trên đoạn thẳng nối tâm Trái Đất và Mặt Trăng thì lực hấp dẫn Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng vào một vật tại điểm đó cân bằng?
Câu 23: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Có hai quả cầu đồng chất. Để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 27 lần, giữ nguyên khối lượng quả thứ nhất đồng thời tăng thể tích quả cầu thứ hai lên 3 lần. Hỏi khoảng cách giữa hai vật thay đổi như thế nào?
Câu 24: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Chọn đáp án đúng:
Câu 25: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8 m/s2.
Câu 26: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Phát biểu nào sau đây là đúng.
Câu 27: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2
Câu 28: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây:
- A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó.
- B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất.
- C. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo.
- D. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm.
Câu 29: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 6 N. Khi ở một điểm cách bề mặt Trái Đất một khoảng 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất g = 10 m/s2
Câu 30: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng:
Câu 31: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Câu nào đúng? Một người có trọng lực 500 N đứng yên trên mặt đất. Lực mà đất tác dụng lên người đó có độ lớn:
Câu 32: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là:
Câu 33: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì:
Câu 34: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy g = 10 m/s2
Câu 35: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Tìm lực căng T của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10 N di chuyển lên trên với vận tốc không đổi?
Câu 36: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Gia tốc tự do ở bề mặt Mặt Trăng là go và bán kính Mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng:
Câu 37: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng:
Câu 38: Bán kính của sao Hoả r = 3400 km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao Hoả g = 0,38g0 (g0 là gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất). Hãy xác định khối lượng của sao Hoả. Cho biết Trái Đất có bán kính R0 = 6 400 km và có khối lượng M0 = 6.1024 kg.
Câu 39: Một con tàu vũ trụ có khối lượng m = 1000 kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Tính lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,8 m/s2.
Câu 40: Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu Niutơn ?