40 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Định luật bảo toàn điện tích Vật lý 11

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 90823

    Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ? 

    • A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
    • B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
    • C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. 
    • D.Chí có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 90824

    Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. 

    • A.Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do.
    • B.Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
    • C.Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. 
    • D.Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlôctron tự do.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 90825

    Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α  bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ? 

    • A.Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
    • B.Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
    • C.Hai quả cầu không nhiễm điện. 
    • D.Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 90826

    Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do ? 

    • A.Nước biển.   
    • B.Nước sông.
    • C.Nước mưa.                         
    • D.Nước cất.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 90827

    Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?

    Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một 

    • A.thanh kim loại không mang điện.
    • B.thanh kim loại mang điện dương,
    • C.thanh kim loại mang điện âm. 
    • D.thanh nhựa mang điện âm.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 90828

    Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do 

    • A.hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
    • B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
    • C.hiện tượng nhiễm điện do hưởng’ứng. 
    • D.cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 90829

    Trong các chất sau đây:

    I. Dung dịch muối NaCl; II. Sứ;

    III. Nước nguyên chất; IV. Than chì. Những chất điện dẫn là: 

    • A.I và II  
    • B.III và IV
    • C.I và IV       
    • D. II và III.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 90830

    Trong các cách nhiễm điện: I. do cọ xát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng.

    Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi? 

    • A.I
    • B.II   
    • C.III        
    • D.cả 3 cách
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 90831

    Trong các chất sau đây: I. Thủy tinh; II: Kim Cương; III. Dung dịch bazơ; IV. Nước mưa. Những chất điện môi là: 

    • A.I và II 
    • B.III và IV     
    • C.I và IV      
    • D. II và III
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 90832

    Trong các chất nhiễm điện : I. Do cọ sát; II. Do tiếp xúc; II. Do hưởng ứng. Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là: 

    • A.I và II     
    • B.III và II 
    • C.I và III     
    • D.chỉ có III
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 90833

    Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai? 

    • A.Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
    • B. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton
    • C.Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương 
    • D.Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 90834

    Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:

    I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt

    II. Quả cầu A màn điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ

    III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh

    IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng

    Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B 

    • A.I và III   
    • B.III và IV    
    • C.II và IV     
    • D.I và IV
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 90835

    Tìm kết luận không đúng 

    • A.Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn
    • B.Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hai vật lúc đầu trung hòa điện sẽ bị nhiễm điện trái dấu, khác độ lớn
    • C.Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì nó sẽ bị nhiễm điện âm 
    • D.Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương nó sẽ bị nhiễm điện dương
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 90836

    Ba quả cầu bằng kim loại A,B,C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm. 

    • A.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.
    • B.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.
    • C.Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B. 
    • D.Không có phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 90837

    Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2. 

    • A.Cách q1 20 cm, cách q3 80 cm 
    • B.Cách q1 20 cm, cách q3 40 cm
    • C.Cách q1 40 cm, cách q3 20 cm      
    • D.Cách q1 80 cm, cách q3 20 cm
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 90838

    Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ? 

    • A.q1 = 2.10-5 C; q2 = 4.10-5 C  
    • B.q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C
    • C.q1 = 5.10-5 C; q2 = 10-5 C       
    • D.q1 = 3.10-5 C; q2 = 3.10-5 C
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 90839

    Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích qA = 2 μC; qB = 8 μC; qC = - 8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn 

    • A.F = 5,9 N và hướng song song với BC
    • B.F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC
    • C.F = 6,4 N và hướng song song với BC      
    • D.F = 6,4 N và hướng song song với AB
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 90840

    Hai điện tích điểm = 2.10-2 μC và = - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích qo = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là 

    • A.F = 4.10-10 N
    • B.F = 3,464.10-6 N 
    • C.F = 4.10-6 N    
    • D. F = 6,928.10-6 N
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 90841

    Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là 

    • A.0 N
    • B.0,36 N 
    • C.36 N        
    • D. 0,09 N
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 90842

    Có hai điện tích q1 = 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = 4.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là 

    • A.14,40 N
    • B.17,28 N 
    • C.34,56 N      
    • D.28,80 N
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 90843

    Hai điện tích = 4.10-8 C và = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a = 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O và AB là 

    • A.3,6 N   
    • B.0,36 N 
    • C.36 N      
    • D.7,2 N
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 90844

    Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8 C; q2 = -4.10-8 C; q3 = 5.10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a = 2 cm. Xác định các véc tơ lực tác dụng lên ba điện tích. 

    • A.F1 = F2 = 50.10-3 N; F3 = 45.10-3 N
    • B.F1 = F2 = 70,3.10-3 N; F3 = 45.10-3 N
    • C.F1 = F2 = 45.10-3 N; F3 = 41,2.10-3 N     
    • D.F1 = F2 = 41,2.10-3 N; F3 = 45.10-3 N
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 90845

    Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là 

    • A.0 N   
    • B.0,36 N
    • C.36 N     
    • D.0, 09 N
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 90846

    Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 

    • A.d/2 
    • B.d/3    
    • C. d/4      
    • D.2d
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 90847

    Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định 

    • A.Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4
    • B.Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4
    • C.Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3 
    • D.Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 90848

    Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C; q2 = -1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng ? 

    • A.q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.   
    • B.q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
    • C.q3 = 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.    
    • D.q3 = 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 90849

    Hai điện tích điểm q1, q2 có q1 = - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 

    • A. d/2  
    • B.3d/2  
    • C. d/4      
    • D.2d
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 90850

    Có 2 sợi dây mảnh không dãn, mỗi dây dài 2 m. Hai đầu dây được dính vào cùng 1 điểm, ở 2 đầu còn lại có buộc 2 quả cầu giống nhau, mỗi có trọng lượng 0,02 N. Các quả cầu mang điện tích cùng dấu có độ lớn 5.10-8 C. Khoảng cách giữa tâm của các quả khi chung nằm cân bằng là bao nhiêu. 

    • A.0,165 m
    • B.0,288 m
    • C. 1,324 m.        
    • D.0,235 m.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 90851

    Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q cách q bao nhiêu để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Hai điện tích q và 4q được giữ cố định. 

    • A. r/3.
    • B.3r/4.
    • C.2r/3.    
    • D.2r
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 90852

    Chọn phát biểu sai 

    • A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
    • B.Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
    • C.Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện. 
    • D.Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 90853

    Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần một 

    • A. thanh kim loại không mang điện      
    • B.thanh kim loại mang điện dương
    • C. thanh kim loại mang điện âm                 
    • D.thanh nhựa mang điện âm
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 90854

    Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do 

    • A.hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
    • B.hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
    • C.hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng 
    • D.cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 90855

    Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

    • A.Hạt êlectron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C.
    • B.Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31kg.
    • C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. 
    • D.Êlectron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 90856

    Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng? 

    • A.Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
    • B.Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
    • C.Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. 
    • D.Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 90857

    Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ là 

     

    • A.-8C.     
    • B.– 11C.      
    • C.+14C.                 
    • D.+3C.      
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 90858

    Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì 

    • A.cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C.
    • B.cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B.
    • C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B. 
    • D.nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 90859

    Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? 

    • A.B âm, C âm, D dương.           
    • B.B âm, C dương, D dương.
    • C.B âm, C dương, D âm.                        
    • D. B dương, C âm, D dương.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 90860

    Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với |q1|=|q2| , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

    • A.q = q1.         
    • B.q = 0.               
    • C.q = 2q1.              
    • D.q = 0,5q1
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 90861

    Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? 

    • A.Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
    • B.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
    • C.Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. 
    • D.Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 90862

    Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã 

    • A.nhận vào 1,875.1013 electron.            
    • B.nhường đi 1,875.1013 electron.
    • C.nhường đi 5.1013 electron.                           
    • D.nhận vào 5.1013 electron.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?