Bài kiểm tra
40 Bài tập trắc nghiệm Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11
1/40
45 : 00
Câu 1: Cây mất nước dương là hiện tượng:
Câu 2: Cân bằng nước âm là trường hợp:
Câu 3: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
- A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
- B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
- C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
- D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
Câu 4: Nhiệt độ có ảnh hưởng:
Câu 5: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
Câu 6: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
Câu 7: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
Câu 8: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
Câu 9: Tác dụng chính của kỹ thuật nhổ cây con đem cấy là gì?
Câu 10: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
Câu 11: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?
- A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
- B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
- C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
- D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Câu 12: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
- A. Sự phóng điện trong cơn giông đã oxy hoá thành nitơ dạng nitrat
- B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
- C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
- D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 13: align="left">Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là:
Câu 14: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là:
Câu 15: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:
Câu 16: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây là:
Câu 17: Vai trò của kali đối với thực vật là:
Câu 18: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu clo của cây là:
Câu 19: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là:
Câu 20: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
Câu 21: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là:
Câu 22: Dung dịch bón phân qua lá phải có:
Câu 23: Vai trò của sắt đối với thực vật là:
Câu 24: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
- A. \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\)→ \({\rm{NH}}_{\rm{4}}^{\rm{ + }}\)
- B. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\)→ \({\rm{NH}}_{\rm{3}}^{\rm{ + }}\)
- C. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NH}}_{\rm{4}}^{\rm{ + }}\)
- D. \({\rm{NO}}_{\rm{3}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NO}}_{\rm{2}}^{\rm{ - }}\) → \({\rm{NH}}_{\rm{2}}^{\rm{ + }}\)
Câu 25: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:
Câu 26: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
Câu 27: Có các hình thức hấp thụ bị động nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hoà tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
4. Hút bám trao đổi giữa tế bào và keo đất.
Phương án đúng:
Câu 28: Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào có nồng độ thấp.
2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
3. Không cần tiêu tốn năng lượng.
4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
Câu 29: Quá trình hấp thụ các ion khoáng của rễ theo các hình thức cơ bản nào?
Câu 30: Nguyên tố khoáng đa lượng có vai trò nào sau đây?
Câu 31: Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Nguyên tố khoáng đa lượng được cây sử dụng số lượng lớn để xây dựng các hợp chất hữu cơ chủ yếu của chất sống.
2. Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzim.
3. Một số nguyên tố khoáng vi lượng thường gặp là Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K…
4. Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triền của cây.
Câu 32: strong> Để bổ sung nito cho cây, người ta thường sử dụng phân nào?
Câu 33: Trong các nguyên tố khoáng nito, photpho, kali, sắt, magie.
Câu 34: Khi trồng cây lấy củ và hạt, con người cần sử dụng nhiều nguyên tố khoáng đa lượng nào sau đây?
Câu 35: Cách xử lí nào sau đây chưa hợp lí?
Câu 36: Cây không sử dụng được nito phân tử ( ) trong không khí vì:
Câu 37: Trong cây, được sử dụng để thực hiện quá trình:
Câu 38: Cố định nito trong khí quyển là quá trình:
- A. Biến nito phân tử trong không khí thành nito tự do trong đất, nhờ tia lửa điện trong không khí.
- B. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
- C. Biến nito phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
- D. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người.
Câu 39: Hình thức quan hệ giữa vi khuẩn Rhizobium với các cây họ đậu:
Câu 40: Vi khuẩn có khả năng cố định nito khí quyển thành :