Bài kiểm tra
30 câu trắc nghiệm ôn tập chương 4 môn Sinh học 8 năm 2020
1/30
45 : 00
Câu 1: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
Câu 2: Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn?
Câu 3: Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C?
Câu 4: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
Câu 5: Phổi người trưởng thành có khoảng bao nhiêu phế nang?
Câu 6: Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với bộ phận nào?
Câu 7: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì?
Câu 8: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?
Câu 10: Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là gì?
Câu 11: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng gì?
Câu 12: Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào?
Câu 13: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
Câu 14: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu?
Câu 15: Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí)?
Câu 16: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế nào?
Câu 17: Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng bao nhiêu?
Câu 18: Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu?
Câu 19: Khi chúng ta thở ra thì có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 20: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng gì?
Câu 21: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?
Câu 22: Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao?
Câu 23: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong?
Câu 24: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?
Câu 25: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn?
Câu 26: Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ?
Câu 28: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
Câu 29: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- A. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
- B. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
- C. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
- D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 30: Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu?