Bài kiểm tra
30 câu trắc nghiệm ôn tập chương 2 môn Sinh học 8 năm 2020
1/30
45 : 00
Câu 1: Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực?
Câu 3: Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
Câu 4: Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn?
Câu 5: Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài?
Câu 6: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại?
Câu 7: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
Câu 8: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì?
Câu 9: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ?
Câu 10: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương.
Câu 11: Ở người già, trong khoang xương có chứa gì?
Câu 12: Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn?
Câu 14: Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau: Mỗi … là một tế bào cơ.
Câu 15: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
- B. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
- C. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
- D. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
Câu 16: Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào?
Câu 17: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là gì?
Câu 18: Trong tế bào cơ, tiết cơ là gì?
Câu 19: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra gì?
Câu 20: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức:
Câu 21: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu?
Câu 22: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?
Câu 23: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì?
Câu 24: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì?
Câu 25: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác?
Câu 27: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
Câu 28: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú?
- A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.
- B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học.
- C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.
- D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 29: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
- A. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.
- B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
- C. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
- D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 30: Trong bàn tay người, ngón nào có khả năng cử động linh hoạt nhất?