Bài kiểm tra
30 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Quang học môn Vật lý 9
1/30
45 : 00
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào là sự phân tích chùm ánh sáng trắng?
Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ánh sáng trắng không bị phân tích?
Câu 3: Trường hợp nào sau đây ta thu được sự phân tích ánh sáng?
Câu 4: Dùng lăng kính hoặc dĩa CD để phân tích chùm ánh sáng đỏ do một đèn màu đỏ phát ra ta thu được chùm ánh sáng nhiều màu khác nhau. Chọn phát biểu đúng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm sáng trắng vào nó?
Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây, chùm sáng trắng bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác nhau?
Câu 7: Sau cơn mưa, khi nhìn về phía xa em có thể thấy cầu vồng với rất nhiều màu sắc. Hiện tượng cầu vồng là hiện tượng
Câu 8: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở bộ phân nào của mắt?
Câu 9: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như
Câu 10: Biểu hiện của mắt lão là:
Câu 11: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách
Câu 12: Khi nói về mắt, câu phát biểu nào đúng?
- A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
- B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
- C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
- D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 13: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
Câu 14: Kính cận chữa được tật cận thị vì
Câu 15: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
Câu 16: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
Câu 17: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ. Tia ló có đặc điểm nào sau đây?
Câu 18: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló sẽ
Câu 19: Một vật sáng dạng mũi tên được đặt trước thấu kính hội tụ. Ảnh của nó qua thấu kính hội tụ :
Câu 20: Một vật sáng AB dạng mùi tên được đặt ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ. Kết luận nào dưới đây về ảnh của AB qua thấu kính hội tụ là chính xác?
Câu 21: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
Câu 22: Một tia sáng chiếu đến thấu kính hội tụ. Tia sáng có phương song song trục chính của thấu kính, tia ló cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là:
Câu 23: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kì L cho ảnh S’. Biết khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính là 24cm và 6cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 24: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 20cm. Trên màn chắn cách thấu kính 12cm người ta thu được ảnh S’. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 25: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 10cm. Ảnh của S qua thấu kính L là ảnh ảo và cách thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 26: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Ảnh ảo A’B’ của vật qua thấu kính cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Câu 27: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì L, điểm A nằm trên trục chính. Ảnh của vật qua thấu kính là A’B’. Kết luận nào dưới đây là chính xác?
Câu 28: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f = 16,5cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 33cm. Khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính là:
Câu 29: Một vật sáng nhỏ được đặt trước thấu kính phân kì L và cách thấu kính 20cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 24cm. Khoảng cách từ vật đến ảnh của nó là:
Câu 30: Vật một chiếc bút có chiều dài 12cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm. Một đầu của bút nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 20cm. Ảnh của chiếc bút cách thấu kính bao nhiêu cm?