Bài kiểm tra
25 Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 Chương 1 Sự điện li Nâng cao
1/25
45 : 00
Câu 1: style="margin-left:4.4pt">Cho 624 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 (có dư). Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cho tác dụng với lượng dư dung dịch Pb(CH3COO)2, thu được 144 gam kết tủa. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 lúc đầu là:
Câu 2: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (cho rằng quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
Câu 3: style="margin-left:4.4pt">Trộn dung dịch A chứa NaOH a M và dung dịch B chứa Ba(OH)2 b M theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch A, B lần lượt là:
Câu 4: style="margin-left:4.4pt">Có 2 dung dịch A, B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các loại ion) trong số các ion sau: K+(0,15 mol), H+(0,2 mol), Mg2+ ( 0,1 mol), NH4+( 0,25 mol),Cl-(0,1 mol), SO42-(0,075 mol), NO3-(0,25 mol), CO32-(0,15 mol). Làm bay hơi (không xảy ra phản ứng hóa học) của 2 dung dịch A,B thì thu được chất rắn khan lần lượt là:
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối.
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh.
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO đều là chất điện li yếu.
(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là
Câu 6: style="margin-left:4.4pt">Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
Câu 7: style="margin-left:4.4pt">Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
Câu 8: style="margin-left:4.4pt">Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
Câu 9: style="margin-left:4.4pt">Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
Câu 10: style="margin-left:4.4pt">Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- tổng số mol là 0,04 và y mol H+. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Câu 11: style="margin-left:4.4pt">Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 12: style="margin-left:4.4pt">Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% , thu được 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là
Câu 13: style="margin-left:4.4pt">Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Chắc chắn phải có dung dịch nào dưới đây ?
Câu 14: style="margin-left:4.4pt">Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol (hay mol/l), pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
Câu 15: style="margin-left:4.4pt">Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH =1. Giá trị của V là
Câu 16: style="margin-left:4.4pt">trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M, HNO3 0.2M, HCl 0.3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0.2M và KOH 0.29M. Tính VB cần dùng sau phản ứng thu dung dịch có pH = 2
Câu 17: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
– Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 18: style="margin-left:4.4pt">Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng tối đa là
Câu 19: style="margin-left:4.4pt">Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4+ , SO42- , CO32- thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là
Câu 20: style="margin-left:4.4pt">Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là m gam. Giá trị m gần nhất với
Câu 21: Hòa tan 4,53 gam một muối kép X có thành phần : Al3+, NH4+,SO42- và H2O kết tinh vào nước cho đủ 100ml dung dịch (dung dịch Y).
- Cho 20ml dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư được 0,156 gam kết tủa.
- Lấy 20ml dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng được 0,932 gam kết tủa.
Công thức của X là
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
Câu 23: Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) X + Ba(OH)2 → BaCO3 + Y + H2O
(2) Y + CO2 → X.
Chất X là
Câu 24: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) BaCl2 và Na2CO3
(2) NaOH và AlCl3
(3) BaCl2 và NaHSO4
(4) Ba(OH)2 và H2SO4
(5) AlCl3 và K2CO3
(6) Pb(NO3)2 và H2S
Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau?
Câu 25: style="margin-left:4.4pt">Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và kim loại kiềm M vào nước, thu được dung dịch chứa 26,52 gam chất tan và 4,368 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 240 ml dung dịch HCl x M, thu được dung dịch chứa 35,268 gam chất tan. Giá trị của x là