Câu hỏi Trắc nghiệm (20 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 66076
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
- A.\(y = \sqrt {\frac{x}{2}} + 4\)
- B.\(y = \frac{{\sqrt 2 x}}{2} - 3\)
- C.\(y = \frac{{ - 2}}{x} + 1\)
- D.\(y = - \frac{{3\sqrt x }}{5} + 2\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 66077
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến?
- A.y = 2 - x
- B.\(y = - \frac{1}{2}x + 1\)
- C.\(y = \sqrt 3 - \sqrt 2 \left( {1 - x} \right)\)
- D.y = 6 – 3(x – 1).
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 66078
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ?
- A.y = x - 2
- B.\(y = \frac{1}{2}x + 1\)
- C.\(y = \sqrt 3 - \sqrt 2 \left( {1 - x} \right)\)
- D.y = 2 – 3(x + 1).
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 66079
Cho hàm số \(y = - \frac{1}{2}x + 4\), kết luận nào sau đây đúng ?
- A.Hàm số luôn đồng biến \(\forall x \ne 0\)
- B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ.
- C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8.
- D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 66080
Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng
- A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1).
- B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số.
- C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x.
- D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 66081
Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
- A.(-2; -3).
- B.(-2; 5).
- C.(0; 0)
- D.(2; 5)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 66082
Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
- A.y = 2x – 1
- B.y = 2 – x
- C.\(y = \sqrt 2 \left( {1 - \sqrt 2 x} \right)\)
- D.y = 1 + 2x
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 66083
Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
- A.-2
- B.3
- C.-4
- D.-3
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 66084
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là
- A.(-2; -1)
- B.(3; 2)
- C.(4; 3)
- D.(1; -3)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 66085
Đường thẳng song song với đường thẳng y = \( - \sqrt 2 x\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là
- A.\(y = - \sqrt 2 x + 1\)
- B.\(y = - \sqrt 2 x - 1\)
- C.\(y = - \sqrt 2 x\)
- D.\(y = \sqrt 2 x\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 66086
Cho hai đường thẳng \(y = \frac{1}{2}x + 5\) và \(y = - \frac{1}{2}x + 5\). Hai đường thẳng đó
- A.cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5
- B.song song với nhau
- C.vuông góc với nhau
- D.cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 66087
Cho hàm số y = (m + 1)x + m – 1. Kết luận nào sau đây là đúng ?
- A.Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến
- B.Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến
- C.Với m = 1, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
- D.Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (\( - \frac{1}{2}\); 1).
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 66088
Điểm nào thuộc đồ thị hàm số \(y = - \frac{3}{2}x + 2\)
- A.\(\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)
- B.\(\left( {\frac{2}{3}; - 1} \right)\)
- C.(2; - 1).
- D.(0; - 2)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 66089
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1.
- A.y = 2x.
- B.y = 2 – 2x
- C.y = 2x – 2
- D.y = 2x + 1
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 66090
Hai đường thẳng \(y = \left( {2 - \frac{m}{2}} \right)x + 1\) và \(y = \frac{m}{2}x + 1\) (m là tham số) cùng đồng biến khi
- A.– 2 < m < 0
- B.m > 4
- C.0 < m < 4
- D.– 4 < m < - 2.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 66091
Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là
- A.\(y = - \frac{1}{3}x + 4\)
- B.y = - 3x + 4
- C.\(y = \frac{1}{3}x + 4\)
- D.y = - 3x – 4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 66092
Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) như hình vẽ. Đường thẳng (d2) có phương trình là
- A.y = - x
- B.y = - x + 4
- C.y = x + 4
- D.y = x - 4
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 66093
Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng
- A.-1
- B.1
- C.-3
- D.3
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 66094
Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ?
- A.3x – 2y = 3
- B.3x – y = 0.
- C.0x + y = 4
- D.0x – 3y = 9
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 66095
Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi
-
A.\(\left\{ \begin{array}{l}
k = \frac{5}{2}\\
m = 1
\end{array} \right.\) -
B.\(\left\{ \begin{array}{l}
m = \frac{5}{2}\\
k = 1
\end{array} \right.\) -
C.\(\left\{ \begin{array}{l}
k = \frac{5}{2}\\
m = 3
\end{array} \right.\) -
D.\(\left\{ \begin{array}{l}
m = \frac{5}{2}\\
k = 3
\end{array} \right.\)
-
A.\(\left\{ \begin{array}{l}