20 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Căn bậc hai - căn bậc 3 Đại số 9

Câu hỏi Trắc nghiệm (20 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 66096

    Căn bậc hai số học của 9 là

    • A.-3
    • B.3
    • C.81
    • D.-81
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 66097

    Biểu thức \(\sqrt {16} \)  bằng

    • A.\( \pm 4\)
    • B.-4
    • C.4
    • D.8
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 66098

    So sánh 9 và \(\sqrt {79} \), ta có kết luận sau:

    • A.\(9 < \sqrt {79} \\)
    • B.\(9= \sqrt {79} \\)
    • C.\(9 > \sqrt {79} \\)
    • D.Không so sánh được.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 66099

    Biểu thức \(\sqrt {1 - 2x} \) xác định khi:

    • A.\(x > \frac{1}{2}\)
    • B.\(x \ge \frac{1}{2}\)
    • C.\(x < \frac{1}{2}\)
    • D.\(x \le \frac{1}{2}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 66100

    Biểu thức \(\sqrt {2x + 3} \) xác định khi:

    • A.\(x \le \frac{3}{2}\)
    • B.\(x \ge  - \frac{3}{2}\)
    • C.\(x \ge \frac{3}{2}\)
    • D.\(x \le  - \frac{3}{2}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 66101

    Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - 2x} \right)}^2}} \) bằng

    • A.3  -2x
    • B.2x - 3
    • C.|2x - 3|
    • D.3 - 2x hoặc 2x - 3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 66102

    Biểu thức \(\sqrt {{{(1 + {x^2})}^2}} \) bằng

    • A. 1 + x 2
    • B.–(1 + x2).
    • C.± (1 + x2).
    • D.Kết quả khác
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 66103

    Biết \(\sqrt {{x^2}}  = 13\) thì x bằng

    • A.13
    • B.169
    • C.-169
    • D.± 13
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 66104

    Biểu thức \(\sqrt {9{a^2}{b^4}} \) bằng

    • A.3ab2
    • B.- 3ab2
    • C.\(3\left| a \right|{b^2}\)
    • D.\[3a\left| {{b^2}} \right|\(
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 66105

    Biểu thức \(2{y^2}\sqrt {\frac{{{x^4}}}{{4{y^2}}}} \) với y < 0 được rút gọn là:

    • A.–yx2.
    • B.\(\frac{{{x^2}{y^2}}}{{\left| y \right|}}\)
    • C.yx2.
    • D.\(\sqrt {{y^2}{x^4}} \)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 66106

    Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng

    • A.\(\frac{1}{2}\)
    • B.1
    • C.-4
    • D.4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 66107

    Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng

    • A.4
    • B.\( - 2\sqrt 3 \)
    • C.0
    • D.\(\frac{{2\sqrt 3 }}{5}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 66108

    Phương trình \(\sqrt x  = a\) vô nghiệm với

    • A.a = 0
    • B.a > 0
    • C.a < 0
    • D.\(a \ne 0\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 66109

    Với giá trị nào của a thì biểu thức \(\sqrt {\frac{a}{9}} \) không xác định ?

    • A.a > 0
    • B.a = 0
    • C.a < 0
    • D.mọi a
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 66110

    Biểu thức \(\sqrt {\frac{1}{a}} \) có nghĩa khi nào?

    • A.\(a \ne 0\)
    • B.a < 0
    • C.a > 0
    • D.\(a \ge 0\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 66111

    Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} \) có giá trị là

    • A.1
    • B.\(1 - \sqrt 2 \)
    • C.\(\sqrt 2  - 1\)
    • D.\(1 + \sqrt 2 \)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 66112

    Biểu thức \(\sqrt {\frac{{1 - 2x}}{{{x^2}}}} \) xác định khi

    • A.\(x \ge \frac{1}{2}\)
    • B.\(x \le \frac{1}{2}\) và \(x \ne 0\)
    • C.\(x \le \frac{1}{2}\) 
    • D.\(x \ge \frac{1}{2}\) và \(x \ne 0\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 66113

    Biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt x }} - \frac{1}{{2 - \sqrt x }}\) bằng

    • A.\( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 - x}}\)
    • B.\( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 - {x^2}}}\)
    • C.\( - \frac{{2\sqrt x }}{{2 - x}}\)
    • D.\( - \frac{{2\sqrt x }}{{4 + x}}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 66114

    Biểu thức \(\frac{{ - 6}}{{\sqrt 3 }}\) bằng

    • A.\( - 2\sqrt 3 \)
    • B.\( - 6\sqrt 3 \)
    • C.-2
    • D.\( - \frac{8}{3}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 66115

    Giá trị của biểu thức\(\frac{{5 - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 5 }}\) là

    • A.\( - \sqrt 5 \)
    • B.5
    • C.\(\sqrt 5 \)
    • D.\(4\sqrt 5 \)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?