Câu hỏi Trắc nghiệm (109 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 203416
Kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với:
- A.Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.
- B.Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
- C.Lực lượng sản xuất và quy luật kinh tế.
- D.Lực lượng sản xuất và chính sách kinh tế.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 203419
Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là:
- A.Khác nhau.
- B.Khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.
- C.Đồng nhất với nhau.
- D.Cả a và b
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 203422
Quy luật kinh tế là quy luật:
- A.Phản ánh những mối liên hệ nhân quả, của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- B.Phản ánh những mối liên hệ nhân quả, bản chất, tất yếu, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- C.Phản ánh những mối liên hệ tất yếu, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- D.Cả a và c.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 203425
Chức năng của Kinh tế chính trị bao gồm:
- A.Nhận thức; nghiên cứu; phương pháp luận; tư tưởng.
- B.Nhận thức; thực tiễn; phương pháp luận; cơ sở lý luận.
- C.Nhận thức; thực tiễn; phương pháp luận; tư tưởng.
- D.Nhận thức; thực tiễn; tư duy; tư tưởng.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 203427
Phân loại tái sản xuất theo quy mô bao gồm:
- A.Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- B.Tái sản xuất cá biệt và tái sản xuất mở rộng.
- C.Tái sản xuất xã hội và tái sản xuất mở rộng.
- D.Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất cá biệt.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 203430
Tái sản xuất mở rộng bao gồm hai hình thức là:
- A.Tái sản xuất mở rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
- B.Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều ngang.
- C.Tái sản xuất mở rộng theo quy mô và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
- D.Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 203433
Các khâu của quá trình tái sản xuất bao gồm:
- A.Sản xuất – trao đổi – phân chia – tiêu dùng.
- B.Sản xuất – phân phối – lưu thông – tiêu dùng.
- C.Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng.
- D.Sản xuất – phân phối – phân chia – tiêu dùng.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 203436
Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hội bao gồm:
- A.Tái sản xuất của cải vật chất; tái sản xuất ra quan hệ sản xuất và tái sản xuất môi trường.
- B.Tái sản xuất của cải vật chất; tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất môi trường.
- C.Tái sản xuất của cải vật chất; tái sản xuất sức lao động; tái sản xuất ra lực lượng sản xuất và tái sản xuất môi trường.
- D.Tái sản xuất của cải vật chất; tái sản xuất sức lao động; tái sản xuất ra quan hệ sản xuất và tái sản xuất môi trường.
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 203439
Tái sản xuất của cải vật chất được xem xét trên cả hai mặt:
- A.Giá trị và hiện vật.
- B.Giá trị và giá cả.
- C.Giá trị và giá trị sử dụng.
- D.Giá trị và hàng hóa.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 203442
Tái sản xuất sức lao động bao gồm hai mặt:
- A.Hiệu quả và chất lượng.
- B.Cơ cấu và chất lượng.
- C.Số lượng và cơ cấu.
- D.Số lượng và chất lượng.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 203445
Tăng trưởng kinh tế là:
- A.Mức gia tăng của hàng hóa năm sau so với năm trước.
- B.Mức gia tăng PIC hoặc GDP của năm sau so với năm trước.
- C.Mức gia tăng GNP hoặc GDP của năm sau so với năm trước.
- D.Mức gia tăng GNP hoặc GPP của năm sau so với năm trước.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 203448
Các nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bao gồm:
- A.Con người; kỹ thuật – công nghệ; cơ cấu kinh tế; thể chế chính trị.
- B.Vốn; con người; kỹ thuật –công nghệ; cơ cấu kinh tế; thể chế chính trị.
- C.Vốn; con người; cơ cấu kinh tế; thể chế chính trị.
- D.Vốn; kỹ thuật – công nghệ; cơ cấu kinh tế; thể chế chính trị.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 203451
Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là:
- A.Giống nhau, có liên hệ với nhau.
- B.Giống nhau.
- C.Không có liên hệ với nhau.
- D.Khác nhau, nhưng có liên hệ với nhau.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 203454
Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế:
- A.Lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất.
- B.Lực lượng sản xuất; kiến trúc thượng tầng.
- C.Lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng.
- D.Quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 203457
Chỉ số phát triển con người ( HDI) bao gồm các tiêu chí:
- A.Tuổi thọ bình quân; thành tựu giáo dục; thu nhập bình quân đầu người.
- B.Tuổi thọ bình quân; thu nhập bình quân đầu người.
- C.Tuổi thọ bình quân; thành tựu giáo dục.
- D.Thành tựu giáo dục; thu nhập bình quân đầu người.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 203460
Tiến bộ xã hội được thể hiện ở các mặt cơ bản:
- A.Tiến bộ chính trị-xã hội; đời sống văn hóa, tinh thần được nâng cao.
- B.Tiến bộ kinh tế; đời sống văn hóa, tinh thần được nâng cao.
- C.Tiến bộ kinh tế; tiến bộ chính trị-xã hội.
- D.Tiến bộ kinh tế; tiến bộ chính trị-xã hội; đời sống văn hóa, tinh thần được nâng cao.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 203463
Tiến bộ xã hội xét về thực chất là:
- A.Giải phóng con người và phát triển lực lượng sản xuất.
- B.Giải phóng lực lượng sản xuất và phát triển con người toàn diện.
- C.Giải phóng và phát triển con người toàn diện.
- D.Giải phóng và phát triển toàn diện xã hội.
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 203465
Sản xuất hàng hóa là:
- A.Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để tiêu dùng.
- B.Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để giao nộp.
- C.Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất.
- D.Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi, để bán.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 203468
Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cấp, tự túc là:
- A.Khác nhau.
- B.Giống nhau.
- C.Làm tiền đề cho nhau.
- D.Phụ thuộc nhau.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 203471
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- A.Phân công lao động xã hội; phân công lao động quốc tế.
- B.Phân công lao động xã hội; sự phụ thuộc về kinh tế giữa những người sản xuất.
- C.Phân công lao động quốc tế; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
- D.Phân công lao động xã hội; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 203474
Phân công lao động xã hội là:
- A.Sự phân chia xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- B.Sự phân chia lao động xã hội thành các vùng khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- C.Sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- D.Sự phân chia lao động quốc gia thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 203477
Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là:
- A.Giá trị sử dụng và công dụng.
- B.Giá trị sử dụng và giá trị.
- C.Giá trị và giá trị trao đổi.
- D.Giá trị và giá cả.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 203480
Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
- A.Giá trị của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người.
- B.Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của sản xuất.
- C.Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số giá trị của con người.
- D.Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 203483
Giá trị hàng hóa là:
- A.Hao phí lao động xã hội của người tiêu dùng hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- B.Hao phí xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- C.Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- D.Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 203486
Giá trị trao đổi là:
- A.Quan hệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
- B.Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị khác.
- C.Quan hệ tỷ lệ về chất mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
- D.Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 203489
Mục đích của nhà sản xuất là:
- A.Giá trị sử dụng.
- B.Công dụng.
- C.Lợi ích.
- D.Giá trị.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 203492
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
- A.Lao động cụ thể và lao động phức tạp.
- B.Lao động cụ thể và lao động giản đơn.
- C.Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
- D.Lao động phức tạp và lao động trừu tượng.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 203495
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là:
- A.Hai mặt của cùng một sản phẩm.
- B.Hai mặt của cùng một hàng hóa.
- C.Hai loại lao động khác nhau.
- D.Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 203498
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh:
- A.Tính chất tư nhân và tính chất lao động.
- B.Tính chất tư nhân và tính chất xã hội.
- C.Tính chất tư nhân và tính chất sử dụng.
- D.Tính chất tư nhân và tính chất xã hội tiêu dùng.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 203501
Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng:
- A.Thời gian lao động cá biệt cần thiết.
- B.Thời gian lao động giản đơn.
- C.Thời gian lao động xã hội cần thiết.
- D.Thời gian lao động cần thiết.
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 203503
Thời gian lao động xã hội cần thiết là:
- A.Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường.
- B.Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hóa trên thị trường.
- C.Thời gian lao động giản đơn của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường.
- D.Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường.
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 203506
Thời gian lao động xã hội cần thiết có thể do thời gian lao động cá biệt của nhà sản xuất:
- A.Cung ứng nhiều loại hàng hóa khác nhau cho thị trường quyết định.
- B.Cung ứng một loại hàng hóa cho thị trường quyết định.
- C.Cung ứng đại bộ phận một loại hàng hóa cho thị trường quyết định.
- D.Cung ứng đại bộ phận một loại dịch vụ cho thị trường quyết định.
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 203509
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
- A.Năng suất lao động và lao động phức tạp.
- B.Năng suất lao động; lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- C.Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- D.Năng suất lao động và cường độ lao động.
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 203512
Lao động giản đơn và lao động phức tạp là:
- A.Hai loại lao động giống nhau.
- B.Cùng loại lao động.
- C.Hai loại lao động khác nhau.
- D.Hai loại công việc khác nhau.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 203515
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là:
- A.Khác nhau nhưng có điểm giống nhau.
- B.Khác nhau hoàn toàn.
- C.Giống nhau.
- D.Cả a và c.
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 203518
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có điểm giống nhau là:
- A.Đều làm cho số lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị.
- B.Đều làm cho giá cả sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian.
- C.Đều làm cho chất lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian.
- D.Đều làm cho số lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian.
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 203521
Tăng năng suất lao động sẽ làm cho:
- A.Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng.
- B.Giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
- C.Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm.
- D.Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 203524
Tăng cường độ lao động không làm thay đổi:
- A.Giá cả của một đơn vị hàng hóa.
- B.Lượng giá trị của các hàng hóa.
- C.Giá trị trao đổi của một đơn vị hàng hóa.
- D.Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 203526
Cấu thành lượng giá trị một đơn vị hàng hóa (W).
- A.W=c + p + m.
- B.W=c + v + p.
- C.W=k + v + m.
- D.W=c + v + m.
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 203529
Tiền tệ ra đời là do:
- A.Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa.
- B.Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- C.Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa.
- D.Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và phân phối hàng hóa.
-
Câu 41:
Mã câu hỏi: 203532
Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm:
- A.Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
- B.Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị thu hẹp; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
- C.Hình thái giá trị giản đơn; hình thái giá trị mở rộng; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
- D.Hình thái giá trị mở rộng; hình thái giá trị chung; hình thái tiền tệ.
-
Câu 42:
Mã câu hỏi: 203535
Bản chất tiền tệ là:
- A.Một loại sản phẩm được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung.
- B.Một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật trao đổi.
- C.Một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung.
- D.Tiền giấy và tiền đúc
-
Câu 43:
Mã câu hỏi: 203538
Các chức năng của tiền tệ là:
- A.Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện trao đổi; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế giới.
- B.Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế giới.
- C.Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương tiện mua bán; tiền tệ thế giới.
- D.Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện thanh toán; phương tiện cất trữ.
-
Câu 44:
Mã câu hỏi: 203541
Công thức của lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi là:
- A.T – H – T.
- B.T – H – T’.
- C.H – T – H.
- D.Cả a và b.
-
Câu 45:
Mã câu hỏi: 203544
Quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở:
- A.Hao phí lao động cá biệt cần thiết.
- B.Hao phí lao động giản đơn cần thiết.
- C.Hao phí lao động xã hội cần thiết.
- D.Hao phí lao động phức tạp cần thiết.
-
Câu 46:
Mã câu hỏi: 203547
Quy luật giá trị vận động thông qua:
- A.Giá trị thị trường.
- B.Giá cả thị trường.
- C.Giá trị trao đổi.
- D.Trao đổi.
-
Câu 47:
Mã câu hỏi: 203550
Ngoài giá trị, giá cả thị trường còn phụ thuộc vào:
- A.cạnh tranh.
- B.cạnh tranh, sức mua của đồng tiền.
- C.cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.
- D.cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền, giá trị.
-
Câu 48:
Mã câu hỏi: 203553
Tác dụng của quy luật giá trị là:
- A.Điều tiết sản xuất và giá cả hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
- B.Điều tiết sản xuất hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
- C.Điều tiết trao đổi và lưu thông hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
- D.Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; kích thích cải tiến kỹ thuật; làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa.
-
Câu 49:
Mã câu hỏi: 203556
Cạnh tranh kinh tế là:
- A.Sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế, nhằm giành chi phí tối đa cho mình.
- B.Sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế, nhằm giành lợi ích tối đa cho mình.
- C.Sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế, nhằm giành thị phần tối đa cho mình.
- D.Sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế.
-
Câu 50:
Mã câu hỏi: 203558
Giữa cung và cầu tồn tại mối quan hệ biện chứng, sự tác động giữa chúng hình thành nên:
- A.giá trị cân bằng ( giá trị thị trường).
- B.giá cả cân bằng ( giá cả thị trường).
- C.giá cả hàng hóa.
- D.Cả a và c.
-
Câu 51:
Mã câu hỏi: 203561
Điều kiện để tiền biến thành tư bản là:
- A.Phải tích lũy được một lượng tiền lớn.
- B.Phải tích lũy được một lượng tiền lớn; tiền phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư.
- C.Phải tích lũy được một lượng hàng hóa lớn; hàng hóa phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư.
- D.Phải tích lũy được một lượng máy móc lớn; máy móc phải được đưa vào kinh doanh tư bản với mục đích thu giá trị thặng dư.
-
Câu 52:
Mã câu hỏi: 203563
Công thức chung của tư bản là:
- A.H - T – H.
- B.T - H – T’.
- C.T - SX – T’.
- D.Cả a và b
-
Câu 53:
Mã câu hỏi: 203565
Điều kiện để sức lao động biến thành hàng hóa là:
- A.Người lao động phải được mua bán; người lao động không có tư liệu sản xuất.
- B.Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất.
- C.Người lao động phải được tự do; người lao động có tư liệu sản xuất.
- D.Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu tiêu dùng.
-
Câu 54:
Mã câu hỏi: 203567
Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
- A.Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động.
- B.Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động.
- C.Giá cả những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động.
- D.Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bản.
-
Câu 55:
Mã câu hỏi: 203569
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:
- A.Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó.
- B.Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
- C.Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó.
- D.Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó.
-
Câu 56:
Mã câu hỏi: 203571
Giá trị thặng dư là:
- A.Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao động, là lao động không công của công nhân.
- B.Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của công nhân.
- C.Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao động không công của công nhân.
- D.Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động không công của công nhân.
-
Câu 57:
Mã câu hỏi: 203574
Ngày lao động của công nhân gồm những phần nào?
- A.Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư.
- B.Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư.
- C.Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
- D.Cả a và b.
-
Câu 58:
Mã câu hỏi: 203576
Tư bản khả biến (v) là:
- A.Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng.
- B.Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
- C.Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm thặng dư.
- D.Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
-
Câu 59:
Mã câu hỏi: 203578
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là:
- A.Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
- B.Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- C.Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
- D.Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thặng dư và tư bản khả biến.
-
Câu 60:
Mã câu hỏi: 203580
Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức:
- A.M = m’. k.
- B.M = m’. c.
- C.M = m . V.
- D.M = m’. V.
-
Câu 61:
Mã câu hỏi: 203581
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do:
- A.Kéo dài ngày lao động và tăng năng suất lao động.
- B.Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
- C.Kéo dài ngày lao động và tăng thời gian lao động.
- D.Rút ngắn ngày lao động và tăng cường độ lao động.
-
Câu 62:
Mã câu hỏi: 203585
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do:
- A.Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng thời gian lao động thặng dư.
- B.Tăng cường độ lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng thời gian lao động thặng dư.
- C.Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng thời gian lao động thặng dư.
- D.Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động thặng dư, tương ứng làm tăng thời gian lao động cần thiết.
-
Câu 63:
Mã câu hỏi: 203587
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do:
- A.Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
- B.Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội.
- C.Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt.
- D.Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
-
Câu 64:
Mã câu hỏi: 203590
Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
- A.Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối.
- B.Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
- C.Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
- D.Hình thức biến tướng của sản phẩm thặng dư tương đối.
-
Câu 65:
Mã câu hỏi: 203593
Sản xuất giá trị thặng dư là:
- A.Quy luật tương đối của CNTB.
- B.Quy luật tuyệt đối của CNTB.
- C.Quy luật cá biệt của CNTB.
- D.Quy luật đặc biệt của CNTB.
-
Câu 66:
Mã câu hỏi: 203596
Bản chất của tiền công trong CNTB là:
- A.Giá cả của hàng hóa lao động.
- B.Giá cả của hàng hóa sức lao động.
- C.Giá cả của hàng hóa.
- D.Cả a và b.
-
Câu 67:
Mã câu hỏi: 203600
Hai hình thức tiền công cơ bản là:
- A.Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động.
- B.Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm.
- C.Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm.
- D.Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm.
-
Câu 68:
Mã câu hỏi: 203601
Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là:
- A.Sản phẩm thặng dư.
- B.Tiền huy động.
- C.Giá trị thặng dư.
- D.Tiền đi vay.
-
Câu 69:
Mã câu hỏi: 203604
Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là:
- A.Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB – quy luật giá trị thặng dư.
- B.Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB - quy luật giá trị .
- C.Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB - quy luật sản phẩm thặng dư.
- D.Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB - quy luật lao động thặng dư.
-
Câu 70:
Mã câu hỏi: 203607
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích lũy tư bản là:
- A.Trình độ bóc lột sức lao động; cường độ lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô của tư bản ứng trước.
- B.Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô của tư bản ứng trước.
- C.Trình độ bóc lột sức lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô của tư bản ứng trước.
- D.Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng.
-
Câu 71:
Mã câu hỏi: 203610
Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
- A.Sản phẩm thặng dư.
- B.Vốn tự có của nhà tư bản.
- C.Giá trị thặng dư.
- D.Cả a và c.
-
Câu 72:
Mã câu hỏi: 203614
Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
- A.Các tư bản trong xã hội.
- B.Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội.
- C.Các tư bản cá biệt của các nước.
- D.Cả a và b.
-
Câu 73:
Mã câu hỏi: 203617
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là:
- A.Cấu tạo sản xuất của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật.
- B.Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật.
- C.Cấu tạo giá trị của tư bản.
- D.Cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
-
Câu 74:
Mã câu hỏi: 203619
Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của những hình thái tuần hoàn nào?
- A.Tư bản lưu thông; tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
- B.Tư bản tiền tệ; tư bản sản xuất và tư bản cho vay.
- C.Tư bản tiền tệ; tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
- D.Tư bản tiền tệ; tư bản trao đổi và tư bản hàng hóa.
-
Câu 75:
Mã câu hỏi: 203623
Chu chuyển của tư bản là:
- A.Sự chu chuyển của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng.
- B.Sự thay đổi của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng.
- C.Sự lưu thông của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng.
- D.Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng.
-
Câu 76:
Mã câu hỏi: 203626
Thời gian chu chuyển của tư bản bằng...
- A.Thời gian sản xuất + thời gian bán hàng.
- B.Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông.
- C.Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian lưu thông.
- D.Thời gian sản xuất + thời gian tiếp thị.
-
Câu 77:
Mã câu hỏi: 203630
Tư bản cố định là bộ phận tư bản mà...
- A.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
- B.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu, nhà xưởng.
- C.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới, bao gồm: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
- D.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần vào sản phẩm mới, bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
-
Câu 78:
Mã câu hỏi: 203633
Hao mòn tư bản cố định có các loại nào hình nào?
- A.Hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình.
- B.Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- C.Hao mòn hữu hình và hao mòn vật chất.
- D.Hao mòn hữu hình và hao mòn do sử dụng.
-
Câu 79:
Mã câu hỏi: 203635
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản mà...
- A.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển dần dần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động.
- B.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: máy móc, nguyên nhiên vật liệu.
- C.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: máy móc và tiền công lao động.
- D.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần vào sản phẩm mới, bao gồm: nguyên nhiên vật liệu và tiền công lao động.
-
Câu 80:
Mã câu hỏi: 203638
Khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, K. Marx chia nền kinh tế ra làm hai khu vực là:
- A.KVI: sản xuất hàng công nghiệp; KVII: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- B.KVI: sản xuất tư liệu sản xuất; KVII: sản xuất hàng nông nghiệp.
- C.KVI: sản xuất tư liệu sản xuất; KVII: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- D.KVI: sản xuất máy móc; KVII: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
-
Câu 81:
Mã câu hỏi: 203641
Điều kiên thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn là:
- A.(v + m )I =cI; (c+v+m) I = cI + cII; (v+m)I + (v+m)II = (c+v+m)II.
- B.(v + m )I =cII; (c+v+m) II = cI + cII; (v+m)I + (v+m)II = (c+v+m)II.
- C.(v + m )I =cII; (c+v+m) I = cI + cII; (v+m)I + (v+m)II = (c+v+m)I.
- D.(v + m )I =cII; (c+v+m) I = cI + cII; (v+m)I + (v+m)II = (c+v+m)II.
-
Câu 82:
Mã câu hỏi: 203644
Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng:
- A.(v + m )I >cI; (c+v+m) I > cI + cII; (v+m)I + (v+m)II > (c+v+m)II.
- B.(v + m )I >cII; (c+v+m) I > cI + cII; (v+m)I + (v+m)II > (c+v+m)I.
- C.(v + m )I >cII; (c+v+m) I > cI + cII; (v+m)I + (v+m)II > (c+v+m)II.
- D.(v + m )I >cII; (c+v+m) II> cI + cII; (v+m)I + (v+m)II > (c+v+m)II.
-
Câu 83:
Mã câu hỏi: 203647
Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong CNTB bao gồm:
- A.Khủng hoảng – suy giảm – phục hồi – hưng thịnh.
- B.Khủng hoảng – tiêu điều – phục hồi – hưng thịnh.
- C.Khủng hoảng – tiêu điều – suy giảm – hưng thịnh.
- D.Suy giảm – tiêu điều – phục hồi – hưng thịnh.
-
Câu 84:
Mã câu hỏi: 203650
Chi phí sản xuất TBCN (k) là:
- A.Bao gồm m và v (k = m+v).
- B.Bao gồm c và m (k = c+m).
- C.Bao gồm c và v (k = c+v).
- D.Bao gồm c, v và m (k = c + v + m).
-
Câu 85:
Mã câu hỏi: 203652
Chi phí sản xuất TBCN:
- A.Bằng giá trị hàng hóa.
- B.Lớn hơn giá trị hàng hóa.
- C.Nhỏ hơn giá trị hàng hóa.
- D.Cả a và c.
-
Câu 86:
Mã câu hỏi: 203656
Bản chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là:
- A.Lao động cụ thể của công nhân.
- B.Lao động không công của công nhân.
- C.Lao động trừu tượng của công nhân.
- D.Lao động phức tạp của công nhân.
-
Câu 87:
Mã câu hỏi: 203658
Lượng lợi nhuận có thể là:
- A.Bằng, hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư.
- B.Cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư.
- C.Bằng, cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư.
- D.Bằng, hoặc cao hơn lượng giá trị thặng dư.
-
Câu 88:
Mã câu hỏi: 203660
Lượng tỷ suất lợi nhuận là:
- A.Luôn luôn nhỏ hơn giá trị thặng dư.
- B.Luôn luôn lớn hơn tỷ suất giá trị thặng dư.
- C.Luôn luôn bằng tỷ suất giá trị thặng dư.
- D.Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư.
-
Câu 89:
Mã câu hỏi: 203663
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận bao gồm:
- A.Tỷ suất giá trị thặng dư; tốc độ chu chuyển của tư bản; tiết kiệm tư bản bất biến.
- B.Cấu tạo hữu cơ của tư bản; tốc độ chu chuyển của tư bản; tiết kiệm tư bản bất biến.
- C.Tỷ suất giá trị thặng dư; cấu tạo hữu cơ của tư bản; tốc độ chu chuyển của tư bản; tiết kiệm tư bản bất biến.
- D.Tỷ suất giá trị thặng dư; cấu tạo hữu cơ của tư bản; tốc độ chu chuyển của tư bản; tiết kiệm giá trị thặng dư.
-
Câu 90:
Mã câu hỏi: 203665
Cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ:
- A.Hình thành lợi nhuận bình quân.
- B.Hình thành giá trị thị trường của hàng hóa.
- C.Hình thành giá cả thị trường của hàng hóa.
- D.Cả a và b.
-
Câu 91:
Mã câu hỏi: 203667
Cạnh tranh giữa các ngành là:
- A.Sự cạnh tranh trong cùng ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi hơn.
- B.Sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm ngành đầu tư mới.
- C.Sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi hơn.
- D.Sự cạnh tranh trong các ngành chế biến khác nhau, nhằm tìm ngành đầu tư có lợi hơn.
-
Câu 92:
Mã câu hỏi: 203669
Cạnh tranh giữa các ngành:
- A.Hình thành giá cả sản xuất.
- B.Hình thành giá trị thị trường.
- C.Hình thành lợi nhuận bình quân.
- D.Hình thành chi phí sản xuất.
-
Câu 93:
Mã câu hỏi: 203671
Lợi nhuận bình quân là:
- A.Lợi nhuận không bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau.
- B.Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư không bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau.
- C.Lợi nhuận bằng nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư bằng nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau.
- D.Lợi nhuận khác nhau của những lượng vốn tư bản đầu tư khác nhau khi đầu tư vào các ngành khác nhau.
-
Câu 94:
Mã câu hỏi: 203673
Khi hình thành lợi nhuận bình quân sẽ dẫn đến:
- A.Hình thành giá trị thị trường.
- B.Hình thành chi phí sản xuất.
- C.Hình thành giá cả sản xuất.
- D.Hình thành giá trị hàng hóa.
-
Câu 95:
Mã câu hỏi: 203674
Giá cả sản xuất bằng:
- A.Chi phí sản xuất cộng tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- B.Chi phí sản xuất cộng giá trị thặng dư.
- C.Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận.
- D.Chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân.
-
Câu 96:
Mã câu hỏi: 203676
Tư bản thương nghiệp trong CNTB là:
- A.Một bộ phận của tư bản nông nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa.
- B.Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa.
- C.Một bộ phận của tư bản cho vay tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa.
- D.Một bộ phận của tư bản thương nghiệp tách ra phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa.
-
Câu 97:
Mã câu hỏi: 203678
Thực chất lợi nhuận thương nghiệp là:
- A.Một phần lợi nhuận tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp.
- B.Một phần giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp.
- C.Một phần tỷ suất giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp.
- D.Một phần giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất mà nhà tư bản nông nghiệp phải chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp.
-
Câu 98:
Mã câu hỏi: 203681
Chi phí lưu thông gồm hai loại chính là:
- A.Chi phí bao bì và chi phí lưu thông bổ sung.
- B.Chi phí lưu thông thuần túy và chi phí vận chuyển.
- C.Chi phí lưu thông thuần túy và chi phí lưu thông bổ sung.
- D.Chi phí lưu thông thuần túy và chi phí lưu thông không thuần túy.
-
Câu 99:
Mã câu hỏi: 203683
Tư bản cho vay là:
- A.Tư bản hàng hóa mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi tức.
- B.Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi tức.
- C.Tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi nhuận.
- D.Tư bản sản xuất mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi tức.
-
Câu 100:
Mã câu hỏi: 203684
Nguồn gốc của lợi tức là:
- A.Một phần sản phẩm thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất.
- B.Một phần lợi nhuận do công nhân tạo ra trong sản xuất.
- C.Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất.
- D.Một phần ngoài chi phí do công nhân tạo ra trong sản xuất.
-
Câu 101:
Mã câu hỏi: 203686
Tỷ suất lợi tức là:
- A.Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tổng số tư bản cho vay.
- B.Tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vay.
- C.Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và tổng số tư bản cho vay.
- D.Tỷ lệ phần trăm giữa tỷ suất lợi nhuận và tổng số tư bản cho vay.
-
Câu 102:
Mã câu hỏi: 203689
Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức là:
- A.Tỷ suất lợi nhuận bình quân; quan hệ cung cầu về tư bản cho vay.
- B.Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay; tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận của chủ doanh nghiệp.
- C.Tỷ suất lợi nhuận bình quân; quan hệ cung cầu về tư bản cho vay; tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận của chủ doanh nghiệp.
- D.Tỷ suất lợi nhuận bình quân; tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận chủ chủ doanh nghiệp.
-
Câu 103:
Mã câu hỏi: 203690
Công ty cổ phần là:
- A.Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của một người thông qua phát hành cổ phiếu.
- B.Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu.
- C.Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người thông qua phát hành trái phiếu.
- D.Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người thông qua phát hành công trái .
-
Câu 104:
Mã câu hỏi: 203692
Thị trường chứng khoán là:
- A.Thị trường mua bán các loại chứng chỉ bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, công trái…
- B.Thị trường mua bán các loại quỹ bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, công trái…
- C.Thị trường mua bán các loại chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu,công trái…
- D.Thị trường mua bán các loại chứng khoán bao gồm: trái phiếu, kỳ phiếu, công trái.
-
Câu 105:
Mã câu hỏi: 203694
Địa tô tư bản là:
- A.Phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất.
- B.Phần tỷ suất giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất.
- C.Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất.
- D.Phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiêp phải nộp cho chủ đất.
-
Câu 106:
Mã câu hỏi: 203696
Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa là:
- A.Địa tô chênh lệch I; Địa tô chênh lệch II.
- B.Địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền.
- C.Địa tô chênh lệch; địa tô tuyệt đối; địa tô độc quyền.
- D.Địa tô chênh lệch; địa tô độc quyền.
-
Câu 107:
Mã câu hỏi: 203698
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền bao gồm:
- A.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính; xuất khẩu tư bản; sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các nước đế quốc.
- B.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính; sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền; sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các nước đế quốc.
- C.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; xuất khẩu tư bản; sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền; sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các nước đế quốc.
- D.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính; xuất khẩu tư bản; sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền; sự phân chia thế giới về lãnh thổ giaữ các nước đế quốc.
-
Câu 108:
Mã câu hỏi: 203701
Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền là:
- A.Quy luật lợi nhuận bình quân.
- B.Quy luật lợi nhuận độc quyền.
- C.Quy luật lợi nhuận.
- D.Quy luật giá cả sản xuất.
-
Câu 109:
Mã câu hỏi: 203702
Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước:
- A.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước; sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.
- B.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước; sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước; sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
- C.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước; sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước; sự điều tiết kinh tế đối ngoại của nhà nước tư sản.
- D.Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước; sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.