Hướng dẫn chi tiết
1. Tóm tắt nội dung bài học
- Khái niệm về văn học hiện đại
- Những tác giả, tác phẩm đã học phân theo thể loại.
- Bản chất đặc thù: tính hiện đại của tác phẩm.
- Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại.
2. Soạn bài Ôn tập phần văn học chương trình chuẩn
Câu 1: Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
Thơ trung đại | Thơ mới |
Ra đời trong xã hội phong kiến. Chịu ảnh hưởng thi pháp văn học Trung Quốc. | Ra đời trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Chịu ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây. |
Tác giả là tầng lớp nho sĩ, quan lại. | Tác giả là trí thức Tây học. |
Thể hiện “ cái đại chúng” | Thể hiện “ cái tôi” một cách tuyệt đối, ý thức cá nhân phát triển. |
Câu 2: Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của bài thơ Hầu trời (Tản Đà) và Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)? Làm rõ tính chất giao thời (giữa văn học trung đại và văn học hiện đại) về nghệ thuật của hai tác phẩm trên.
So sánh | Lưu biệt khi xuất dương | Hầu trời |
Nội dung |
|
|
Nghệ thuật |
|
|
Tính chất giao thời |
|
|
Câu 3: Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà, Vội vàng của Xuân Diệu hãy làm rõ quá trình hiện đại hóa của thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Giai đoạn thứ nhất (từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920), thành tựu chủ yếu của văn học là thơ của các chiến sĩ cách mạng, tiêu biểu là Phan Bội Châu. Trong sáng tác của Phan Bội Châu cũng như nhiều cây bút Hán học yêu nước và cách mạng khác, nội dung tư tưởng đã khác với thơ ca thế kỉ XIX, nhưng về nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại, các ông vẫn viết theo thi pháp của thơ trung đại. Điều này thể hiện rõ nhất trong Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu.
- Giai đoạn thứ hai (từ 1920 đến 1930), công cuộc hiện đại hóa văn học đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Văn học giai đoạn này đã đổi mới, có tính hiện đại, nhưng những yếu tố của thi pháp văn học trung đại vẫn tồn tại khá phổ biến, nhất là trong sáng tác thơ. Bài Hầu trời của Tản Đà thể hiện rõ tính chất trên.
- Giai đoạn thứ 3 (từ khoảng 1930 đến 1945), nền văn học nước nhà đã hoàn tất quá trình hiện đại hóa với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại. Phong trào Thơ mới được xem là "một cuộc cách mạng thơ ca" (Hoài Thanh). Bài Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng Giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, ... là những bài thơ rất tiêu biểu, thể hiện rất rõ những đặc trưng của Thơ mới.
Câu 4: Nêu nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng Giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính.
Tác phẩm | Nội dung | Nghệ thuật |
Vội vàng
|
|
|
Tràng giang |
|
|
Đây thôn Vĩ Dạ |
| Giàu hình ảnh biểu hiện nội tâm. Ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng. |
Tương tư
|
|
|
Chiều xuân
|
|
|
Câu 5: Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu.
Tác phẩm | Nội dung | Nghệ thuật |
Chiều tối
|
|
|
Lai Tân
|
|
|
Từ ấy
|
|
|
Nhớ đồng |
|
|
Câu 6: Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin.
- Lời bộc bạch tình yêu đơn phương nhưng thiết tha, mãnh liệt.
- Quan niệm tình yêu cao thượng, giàu vị tha, nhân hậu
- Sự chân thành thể hiện ở ngôn ngữ thơ giản dị, ít dùng từ.
Câu 7: Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp.
- Hình ảnh một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XĨ sống bạc nhược, bảo thủ, ít kỉ.
- Xây dựng nhân vật điển hình, giọng kể chậm, diễu cợt kết hợp với sự buồn đời.
- Tác giả thức tỉnh mọi người không thể sống như thế này nữa.
Câu 8: Phân tích hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền của Huy-gô.
- Là người ban phát tình thương cho những kẻ khốn khổ
- Là người chịu nhiều thiệt thòi vì người khác.
-
Lối xây dựng nhân vật đối lập, cử chỉ, lời nói, nụ cười trên môi của Giăng Van giăng làm nhân vật thêm đặc sắc.
⇒ Tác giả muốn khẳng định: Trong hoàn cảnh bất công con người chân chính vẫn có niềm tin ở tương lai dựa vào tình yêu.
Ngoài ra, để hiểu và nắm chắc kiến thức về bài học này, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Ôn tập phần văn học.
3. Soạn bài Ôn tập phần văn học chương trình Nâng cao
Mod Ngữ văn sẽ cập nhật bài soạn trong thời gian sớm nhất!
4. Hỏi đáp về bài Ôn tập về phần văn học
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn Chúng tôi sẽ sớm trả lời cho các em.