Hướng dẫn chi tiết
1. Tóm tắt nội dung bài học
- Bố cục văn bản và cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
- Biết cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài cho phù hợp với khách quan, chủ quan, dễ dàng cho người đọc.
2. Soạn bài Bố cục của văn bản
Câu 1: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích sau:
a. Đoạn trích a: Ngữ liệu SGK trang 26
- Theo không gian:
- Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần.
- Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe.
- Xen với miêu tả là cảm xúcvaf những liên tưởng, so sánh.
⇒ Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa
b. Đoạn trích b: Ngữ liệu SGK trang 26
- Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp níu Ba Vì.
- Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó.
c. Đoạn trích c: Ngữ liệu SGK trang 26, 27
- Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc được nhân dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.)
- Luận cứ về lời bàn trên.
- Phát triển lời bàn bằng luận chứng.
Câu 2: Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày những ý gì và sắp xếp chúng ra sao?
- Gợi ý:
- Lần lượt trình bầy theo trình tự tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm xúc của bé Hồng khi nhắc đến mẹ, khi gặp mẹ và khi được ngồi trên xe bên cạnh mẹ.
- Tưởng đến vẻ mặt hiền từ của mẹ.
- Thương yêu kính mến mẹ.
- Căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ.
- Nhớ mẹ, khao khát được gặp mẹ.
- Sung sướng, hạnh phúc được ngồi bên mẹ.
- Kết luận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng
- Lần lượt trình bầy theo trình tự tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm xúc của bé Hồng khi nhắc đến mẹ, khi gặp mẹ và khi được ngồi trên xe bên cạnh mẹ.
Câu 3: Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau:
Ngữ liệu SGK trang 26
- Theo em, cách sắp xếp trên đã hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí thì nên sửa lại như thế nào?
- Có thể sắp xếp các ý theo hai nhóm: giải thích câu tục ngữ và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế Đi một ngày đàng;
- Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế học một sàng khôn;
- Các vị lãnh tụ bôn ba tìm đường cứu nước;
- Những người thường xuyên chịu khó hoà mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình, học hỏi được nhiều điều bổ ích;
- Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lưu với nước ngoài, ta học tập được công nghệ tiên tiến của thế giới.
- Có thể sắp xếp các ý theo hai nhóm: giải thích câu tục ngữ và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Các em có thể tham khảo thêm bài giảng Bố cục của văn bản để nắm toàn bộ kiến thức trọng tâm bài học, chuẩn bị bài được tốt hơn trước khi đến lớp.
3. Hỏi đáp về bài Bố cục của văn bản
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn Chúng tôi sẽ sớm trả lời cho các em.
-
Lập dàn ý cho bài văn Món quà sinh
Lập dàn ý cho bài văn Món quà sinh nhật SGK trang 92.
-
Xác định bố cục và cách trình bày bài Rừng cọ quê tôi
xác định bố cục và cách trình bày bài rừng cọ quê tôi
-
Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng có thể chia làm mấy phần
Câu hỏi :
1. Văn bản "Người thầy đạo cao đức trọng" có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.
2. Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản ..
3. Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản
4. Từ việc phân tích trên,hãy cho biết 1 cách khái quát : Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần là gì ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào ?
GIÚP EM VỚI,ĐANG GẤP..
-
Hướng dẫn soạn Bố cục của văn bản
4. bố cục của văn bản