TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD MÃ ĐỀ 105 (gồm 04 trang) | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN GDCD (Thời gian 45 phút) Họ và tên ……………………………Lớp 10C Số báo danh…………………………Phòng thi.. |
Điểm | Giám khảo (Ký và ghi rõ họ tên) | Giám thị coi thi (Ký và ghi rõ họ tên) |
|
|
|
|
|
|
PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH
(Mã đề 105)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐỀ
Câu 1: Nhận thức lí tính có tính chất như thế nào?
A. Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, nông cạn
B. Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát
C. Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc
D. Sinh động, trừu tượng, gián tiếp
Câu 2: Phạm trù nào dùng chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô, trình độ phát triển của sự vật, biểu thị số lượng của các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật.
A. Vận động B. Chất
C. Lượng D. Độ
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, một trong những phương thức tồn tại của thế giới vật chất là
A. Phát triển B. Chuyển hóa các chất.
C. Phủ định D. Vận động
Câu 4: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Đây là quan điểm?
A. Duy vật B. Duy tâm chủ quan
C. Duy tâm D. Duy vật biện chứng
Câu 5: Bổ sung để được câu đúng theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin “Muốn hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải…….để vạch ra đối sách”
A. Dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng.
B. Dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực.
C. Dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng.
D. Tùy vào từng trường hợp mà dựa vào khả năng hay hiện thực.
Câu 6: Bổ sung để được khẳng định đúng “Chủ nghĩa duy vật biện chứng……..”
A. Không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
B. Đồng nhất vật chất với ý thức
C. Không cho rằng thế giới thống nhất ở tính vật chất
D. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật chất cụ thể.
Câu 7. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập của phủ định biện chứng được hiểu như thế nào?
A. Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình.
B. Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không còn tồn tại
C. Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia
D.Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau.
Câu 8: Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.
B. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại.
C. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau.
D. Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.
Câu 9: Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người.
B. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.
C. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
D. Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung Đề thi HK1 môn GDCD 10 trường THPT Trường Chinh năm học 2016-2017. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.