Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 6 năm 2016-2017 Trường THCS Đồng Phúc có đáp án

PHÒNG GD&ĐT BA BỂ

       TRƯỜNG THCS ĐỒNG PHÚC                       

ĐỀ THI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: Toán 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

 

 

I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)  Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ?

A. \(\frac{3}{{13}}\)    B. \(\frac{{0,5}}{{ - 4}}\)     C. \(\frac{0}{8}\)       D. \(\frac{1}{{ - 9}}\)

Câu 2: Số nghịch đảo của \(\frac{4}{7}\) là :    

A.  \(\frac{4}{{ - \,7}}\)     B.   \(\frac{{ - 4}}{7}\)         C.   \(\frac{7}{4}\)            D. \(\frac{{ - 7}}{4}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\frac{{ - 6}}{{11}}\) là:

A. \(\frac{{11}}{{ - 6}}\)        B. \(\frac{6}{{11}}\)           C. \(\frac{{ - 6}}{{ - 11}}\)          D. \(\frac{{ - 11}}{{ - 6}}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân \(\frac{{ - 27}}{{63}}\) ta được phân số tối giản là:

A. \(\frac{3}{7}\)           B. \(\frac{9}{{21}}\)          C. \(\frac{{ - 3}}{7}\)          D. \(\frac{{ - 9}}{{21}}\)

Câu 5: Cho \(x = \frac{{ - 1}}{2} + \frac{4}{5}\). Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :

A. \(\frac{3}{{10}}\)                                    B. \(\frac{1}{4}\)                  C. \(\frac{{ - 5}}{4}\)                                 D. \(\frac{5}{4}\)

Câu 6: Khi đổi hỗn số \( - 3\frac{5}{7}\) ra phân số, ta được

A.    \(\frac{{ - 21}}{7}\)                 B.    \(\frac{{ - 26}}{7}\)                     C.    \(\frac{{26}}{7}\)                      D.   \(\frac{{21}}{7}\)

Câu 7: Tổng \(\frac{{ - 7}}{6} + \frac{{11}}{6}\)  bằng :                                 

A.  \(\frac{5}{6}\)                     B.  \(\frac{4}{3}\)                     C.  \(\frac{2}{3}\)                     D.  \(\frac{{ - 2}}{3}\)

Câu 8: Kết quả của phép tính  4 .\(2\frac{2}{5}\)  là:              

 A.   9\(\frac{3}{5}\)                 B.   8\(\frac{2}{5}\)                      C.   3\(\frac{3}{5}\)                D.    2\(\frac{1}{2}\)

Câu 9:  Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là:            

 A.  −120                 B.  −39                       C.  16                  D.   120

Câu 10: \(\frac{3}{4}\) của 60 là:

A. 50            B. 30          C. 40       D. 45

Câu 11: Hỗn số \(2\frac{1}{4}\) viết dưới dạng phân số là:

A. \(\frac{9}{4}\)      B. \(\frac{7}{4}\)       C. \(\frac{6}{4}\)         D. \(\frac{8}{4}\)

âu 12: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu?

A. 1100             B. 1000               C. 900           D. 1200

II. TỰ LUẬN: (7điểm)

Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:   

a) \(\frac{{ - 1}}{8} + \frac{{ - 5}}{3}\)                

b) \(\frac{{ - 6}}{{35}} \cdot \frac{{ - 49}}{{54}}\)                

c) \(\frac{{ - 4}}{5}:\frac{3}{4}\)                

Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh:   

a) \(\frac{{31}}{{17}} + \frac{{ - 5}}{{13}} + \frac{{ - 8}}{{13}} - \frac{{14}}{{17}}\)                        

b) \(\frac{{ - 5}}{7} \cdot \frac{2}{{11}} + \frac{{ - 5}}{7} \cdot \frac{9}{{11}} + \frac{5}{7}\)

Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng  số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400

và góc xOy = 800.

a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b. Tính góc yOt ?

c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?