ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HK2 MÔN VẬT LÝ 10 NĂM 2020
PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
a. Khái niệm động lượng :
-
Động lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật.
-
Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và đo bằng tích khối lượng và vectơ vận tốc của vật.
\(\vec p = m\vec v\)
-
Trong đó:
- v là vận tốc của vật (m/s)
- m là khối lượng của vật (kg)
- p là động lượng của vật (kgm/s)
b. Xung lượng của lực
-
Khi một lực (không đổi)tác dụng lên một vật trong khảng thời gian thì tích được định nghĩa là xụng lượng của lực trong khoảng thời gian ấy
c. Hệ kín (hệ cô lập)
-
Một hệ vật được xem là hệ kín khi các vật bên trong hệ chỉ tương tác lẫn nhau và không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực từng đôi một trực đối và không có ngoại lực tác dụng lên hệ.
d. Các trường hợp được xem là hệ kín :
-
Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0.
-
Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo một phương nào đó bằng 0.
-
Nội lực rất lớn so với ngoại lực.
e. Định luật bảo toàn động lượng :
f. Chuyển động bằng phản lực:
g. Dạng khác của định luật II Newtơn :
2. Công và công suất
a. Định nghĩa công cơ học :
-
Công là đại lượng vô hướng được đo bằng tích số giữa lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển với cosin của góc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển với cosin của góc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển
-
Biểu thức :
\(A = Fs\cos \alpha = Fs\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow s } \right)\)
-
Đơn vị : Jun(J)
1J = 1Nm, 1KJ = 1000J
b. Tính chất của công cơ học :
-
Công cơ học là một đại lượng vô hướng , có thể mang giá trị âm hoặc dương.
-
Giá trị của công cơ học phụ thuộc vào hệ quy chiếu
-
Chú ý : công là công của lực tác dụng lên vật
c. Các trường hợp riêng của công :
d. Công suất :
3. Động năng
a. Động năng :
-
Định nghĩa : Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
-
Biểu thức :
\({{\rm{W}}_d} = \frac{{m{v^2}}}{2}\)
-
Vậy : động năng của một vật bằng một nửa tích của khối lượng m với bình phương vận tốc v của vật.
b. Tính chất và đơn vị :
c. Định lý động năng:
4. Thế năng :
a. Trường hợp vật chịu tác dụng của trọng lực :
-
Thế năng của một vật dưới tác dụng của trọng lực là năng lượng mà vật có được khi nó ở độ cao h nào đó so với vật chọn làm mốc.
-
Biểu thức :
\({W_t} = mgh\)
b. Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi :
-
Biểu thức tính thế năng :
\({W_t} = \frac{{k{x^2}}}{2}\)
c. Định nghĩa thế năng :
5. Định luật bảo toàn cơ năng
II . CHẤT KHÍ
1. Thuyết động học phân tử. Nêu các đặc điểm của chất khí. Thế nào là khí lý tưởng ?
a. Nội dung thuyết động học phân tử chất khí:
-
Chất khi được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
-
Các phân tử khi chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
-
Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
b. Các đặc điểm của chất khí:
-
Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
-
Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
-
Chất khí chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
c. Định nghĩa:
2. Các đẳng quá trình:
-
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt (T = hằng số )
-
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích (V = hằng số )
-
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp ( p = hằng số )
3. Đường đẳng nhiệt – đẳng tích – đẳng áp:
4. Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
5. Ba định luật chất khí:
a. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
b. Định luật Sác-lơ:
c. Định luật Gay-luýt-xắc:
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Một quả bóng khối lượng 2 kg được đá bay đi với vận tốc 15 m/s tới tay thủ môn, thủ môn bắt gọn trong khoảng thời gian 0,2 s.
a. Tính động lượng của quả bóng tại thời điểm đầu và cuối của chuyển động.
b. Tìm lực mà tay tác dụng lên quả bóng trong khoảng thời gian đó.
2. Ô tô khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bỗng gặp một chướng ngại vật trên đường nên hãm phanh gấp. Sau 6 s xe đứng lại.
a. Tính động lượng của ô tô khi bắt đầu hãm phanh và sau khi dừng lại.
b. Tính độ biến thiên động lượng suy ra lực hãm phanh.
3. Một xe hơi nặng 0,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì đụng phải một xe tải nặng 5 tấn đang chuyển động cùng chiều phía trước với vận tốc 36 km/h làm xe hơi dừng lại. Tính vận tốc của xe tải sau va chạm.
4. Viên bi A khối lượng 200 g đang chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s thì tới đập vào viên bi B có khối lượng 100 g đang đứng yên (v2 = 0). Sau khi va chạm viên bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận tốc = 3 m/s. Tính vận tốc và chiều chuyển động của viên bi A sau va chạm. Biết các chuyển động là cùng phương.
5. Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút, dưới tác dụng của một lực kéo 40 N hợp với phương ngang một góc 600. Tính công và công suất của lực kéo.
...
---Để xem tiếp nội dung các bài tập Tự luyện, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập và kiểm tra HK2 môn Vật Lý 10 năm 2020 có hướng dẫn. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Chúc các em học tốt!