Bài học
-
Thế kỷ XV đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Nên thời kì này đây được coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê bắt đầu suy yếu dần. Để hiểu rõ hơn về tình hình nhà Lê chúng ta cùng tìm hiểu qua chương mới Đại Việt ở các thế kỷ XVI- XVIII. Hôm nay, mở đầu chương bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỷ XVI- XVIII).
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
- Giải bài tập Lịch SửLớp 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
- Thảo luận Lịch SửLớp 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII giúp các em biết được sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước. Ngoài ra, các em còn biết nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này
-
Tuy phân chia nhưng kinh tế đàng Trong phát triển hơn ở đàng Ngoài. Đàng Ngoài với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế đàng Ngoài suy yếu nghiêm trọng, đói kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình oán giận của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra như thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em Bài 25: Phong trào Tây Sơn giúp các em tìm hiểu về biết sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nữa sau TK XVIII, từ đó dẫn đến phong trào đấu tranh của nông dân mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học: Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước sẽ giúp các em tìm hiểu quá trình vua Quang Trung xây dựng và phát triển đất nước như thế nào sau khi lên ngôi vua. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này.