Bài học
-
Mục tiêu của Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều nhằm giúp các em hiếu được các thuật ngữ của bài học như phân loại các mạch điện tử, mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều, nắm được công dụng của từng linh kiện trong các mạch điện..... Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật. Mời các em cùng theo nội dung bài học.
- Trắc nghiệm Công NghệLớp 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
- Giải bài tập Công NghệLớp 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
- Thảo luận Công NghệLớp 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều
-
10 trắc nghiệm 4 bài tập 0 hỏi đáp
-
Nội dung chính của Bài 8: Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung gồm các kiến thức về chức năng và sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đa hài tự dao động, nhằm giúp các em hiếu các thuật ngữ của bài học, sử dụng thành thạo các công thức tính hệ số khuếch đại, độ rộng xung và tần số xung. Từ đó có thể vận dụng được kiến thức của bài học vào thực tế, đọc được các số liệu kĩ thuật, các thuật ngữ kĩ thuật. Mời các em cùng theo nội dung bài học.
-
Thông qua việc tìm hiểu các mạch điện tử đơn giản trong cuộc sống, nội dung trọng tâm của Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản sau đây sẽ giúp các em biết được cách lựa chọn tối ưu, cách tính toán các linh kiện trong mạch cho để phù hợp với yêu cầu , từ đó có thể thiết kế được thành thạo một mạch điện tử đơn giản. Mời các em cùng theo nội dung bài học.
-
Ở bài trước ta đã nghiên cứu về nguồn điện 1 chiều, biết cách vẽ mạch và chức năng của các khối trong mạch. Hôm nay ta sẽ thực hiện đo các thông số của mạch nguồn để hiểu rõ hơn nguyên lý làm việc của mạch. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 10: Mạch nguồn điện một chiều
-
Mục tiêu của Bài 11- Thực hành Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc dưới đây sẽ giúp các em nhận biết được chức năng và nguyên lí của mạch chỉnh lưu cầu , lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử, đọc và đo được số liệu kĩ thuật khi thực hành. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài học.
-
Làm thế nào để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng? Quá trình tạo xung xảy ra như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng ta hãy nghiên cứu bài thực hành 12 bằng cách quan sát hai đèn LED và cùng tìm ra đáp án nhé. Mời các em theo dõi nội dung bài mới- Bài 12: Thực hành điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito