Bồi dưỡng Đại Số 10 - Phạm Quốc Phong

BỒI DƯỠNG ĐẠI SỐ 10

Tác giả: NGƯT. Phạm Quốc Phong

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

---Để xem sách các em vui lòng xem Online hoặc đăng nhập Chúng tôi.net tải file Pdf của sách về máy---

Trăn trở mấy chục năm qua cho mối tiết dạy, viết quyển tài liệu này, tác giả muốn chia sẻ cùng các em học sinh thân yêu, chia sẻ cùng các thầy có giáo các kinh nghiệm tích góp được trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi vào Đại học.

Mỗi vấn để trong sách Bồi dưỡng Đại Số 10 trình bày nhất quân theo trình tự : cơ sở lý luận, thí dụ minh hoạ, lời bình, bài tập.

  • Về cơ sở lý luận: Nếu không có gì mới, sách chỉ nhắc lại những kiến thức cơ bản nhất (nếu thấy đó là cần thiết).

  • Các thí dụ trình bày trong cuốn sách được chọn lọc kỹ lưỡng, có tỉnh diện hình và khai thác tối đa các góc cạnh của mỗi phần kiến thức. Nhiều thí dụ mới mẻ, đó là tuổi trẻ của cuốn tài liệu.

Nếu bật các dụng là kết quả của sự khái quát hoá xâu chuỗi nhiều bài toán; đưa ra các thuật toán giải chúng đó là điều có được của quyển sách này.

  • Với cách diễn đạt đơn giản, trình bày bằng nhiều cách, đính kèm những lời bình, dê làm người đọc hiểu sâu sắc hơn bản chất bài toán và ý nghĩa lời giải.

  • Quyển sách còn thâu tóm các bài viết của tác giả đã đăng trên tạp chí “Toán học & Tuổi trẻ”, tạp chí “Khoa học” của trường Đại học Vinh.

  • Sau mỗi phần, sách có hệ thống bài tập tương thích để các bạn rèn luyện. Nên nhớ rằng, kiến thức chỉ trở thành bông vấn trong cơ thể bạn, nếu bạn thấy mình vượt qua được các bài tập ấy.

 

Nội dung cuốn sách bao gồm:

Chương I: HÀM SỐ

  • Bài 1: Khái niệm và bài toán cơ bản

  • Bài 2: Hàm số bậc hai

Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  • Bài 1: Phương trình bậc hai

  • Bài 2: Hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx +c = 0

  • Bài 3: Ứng dụng của biệt thức \(\Delta\)

  • Bài 4: Xung quanh dấu hiệu nhận biết phương trình bậc hai có nghiệm

Chương III: TAM THỨC BẬC HAI

  • Bài 1: Kiến thức cơ bản về tam thức bậc hai

  • Bài 2: Những bài toán và phương pháp giải

Chương IV: PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO

  • Bài 1: Nhẩm nghiệm đưa về phương trình tích

  • Bài 2: Tráo đổi vai trò ẩn - tham số. Phương pháp hằng số biến thiên

  • Bài 3: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai

  • Bài 4: Những phương trình khác

Chương V: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ

  • Bài 1: Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ

  • Bài 2: Phương trình đối xứng đối với P(X) và Q(X)

  • Bài 3: Phương trình đẳng cấp đối với \(\sqrt{P(x)}\) và \(\sqrt{Q(x)}\)

  • Bài 4: Phương trình \((ax+b)^n=^n \sqrt{a'x+b'} +qx+r\)

  • Bài 5: Phương trình \(ax^2+bx+c=\sqrt{px^2+qx+r}\) \((ap \ne 0)\)

  • Bài 6: Phép thế trong với phương trình \(\sqrt[3]{{A(x)}} \pm \sqrt[3]{{B(x)}} = \sqrt[3]{{C(x)}}\)

  • Bài 7: Giải phương trình, bất phương trình vô tỉ bằng tọa độ vectơ

  • Bài 8: Những phương trình, bất phương trình khác

Chương VI: HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 

  • Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

  • Bài 2: Hệ phương trình bậc hai hai ẩn

  • Bài 3: Hệ đối xứng hai ẩn

  • Bài 4: Hệ phương trình đối xứng kép

  • Bài 5: Hệ bất phương trình hai ẩn vế trái đẳng cấp bậc hai

  • Bài 6: Hệ lặp ba ẩn

  • Bài 7: Hệ giải bằng đánh giá

Chương V: BẤT ĐẲNG THỨC

  • Bài 1: Phương pháp miền giá trị

  • Bài 2: Phương pháp bất đẳng thức

  • Bài 3: Phương pháp tọa độ vectơ và tọa độ điểm

  • Bài 4: Phương pháp sử dụng định lý sin, định lý cosin

  • Bài 5: Sử dụng điểm rơi trong các bất đẳng thức Cô-si và Bunhiacopski

  • Bài 6: Phương pháp tìm GTNN của hàm số y = max|f(x)|

 

Các em quan tâm có thể xem thêm:

Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?