Bộ đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Lương Văn Tụy có đáp án

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TỤY

 

KIỂM TRA GIỮA HK2

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN ĐỊA LÍ – Khối 11

Thời gian làm bài : 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ 1

Câu 1.   Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc?

A. cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa.

B. nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.

C. cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.

D. ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa.

Câu 2.   Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?

A. Chiếm tỉ trọng GDP lớn.                                          

B. Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới về thương mại.

C. Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn.  

D. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng.

Câu 3.   Địa hình miền Tây Trung Quốc:

A. là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.

B. là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.

C. gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.

D. gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.

Câu 4.   Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là

A. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản.

B. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ.

C. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu.

D. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu.

Câu 5.   Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật

Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân chủ yếu là do

A. có nhiều thiên tai.                                                     B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.

C. khủng hoảng tài chính thế giới.                                D. cạn kiệt về tài nguyên khoáng sản.

Câu 6.   Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là

A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.

B. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.

C. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.

D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.

Câu 7.   Cây trồng chính của Nhật Bản là:

A. thuốc lá.                          B. lúa gạo.                         C. chè.                       D. lúa mì.

Câu 8.   Diện tích của Trung Quốc rộng thứ mấy trên thế giới?

A. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a).

B. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì).

C. Thứ ba (sau LB Nga, Ca-na-đa). 

D. thứ hai (sau LB Nga).

Câu 9.   Phía bắc Nhật Bản có đặc điểm khí hậu

A. ôn đới lục địa khắc nghiệt.

B. mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.

C. mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng.

D. thường có mưa to và bão.

Câu 10.   Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?

A. Nam Á.                          B. Bắc Á.                           C. Tây Á.                     D. Đông Á.

Câu 11.   Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

A. khí hậu ôn đới hải dương ít mưa.                             B. ảnh hưởng của núi ở phía đông.

C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.                          D. có diện tích quá lớn.

Câu 12.   Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?

A. Dân tộc Tạng.                                                           B. Dân tộc Hán.

C. Dân tộc Hồi.                                                             D. Dân tộc Choang.

Câu 13.   Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là

A. Đồng bằng Hoa Nam.                                               B. Đồng bằng châu thổ các sông lớn.

C. Đồng bằng Hoa Bắc.                                                D. Đồng bằng Đông Bắc.

Câu 14.   Các loại khoáng sản có trữ lượng đáng kể hơn cả của Nhật Bản là

A. Dầu mỏ và khí đốt.                                                   B. Than đá và đồng.

C. Sắt và mangan.                                                         D. Bôxit và apatit.

Câu 15.   Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

C. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

Câu 16.   Trong số các cây trồng của Trung Quốc, loại cây nào chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng

A. Cây ăn quả.                                                               B. Lúa mì, ngô, củ cải đường.

C. Cây công nghiệp.                                                      D. Lương thực.

Câu 17.   Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do

A. dân số đông nhất thế giới.

B. diện tích đất canh tác chỉ có khoảng 100 triệu ha.

C. năng suất cây lương thực thấp.

D. sản lượng lương thực thấp.

Câu 18.   Một trong những đặc trưng nổi bật của người lao động Nhật Bản là

A. không có tinh thần đoàn kết. 

B. ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.

C. trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. 

D. năng động nhưng không cần cù.

Câu 19.   Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là

A. sản phẩm thô chưa qua chế biến.                              B. sản phẩm công nghiệp chế biến.

C. năng lượng và nguyên liệu.                                      D. sản phẩm nông nghiệp.

Câu 20.   Các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:

A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

B. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Bắc, Hoa Trung.

C. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

D. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.

ĐÁP ÁN

1

C

2

D

3

D

4

A

5

B

6

A

7

B

8

B

9

B

10

D

11

C

12

B

13

B

14

B

15

C

16

D

17

A

18

B

19

B

20

A

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 21-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

2. ĐỀ 2

Câu 1.  Cây trồng chính của Nhật Bản là

A. chè.                                 B. thuốc lá.                        C. lúa mì.                              D. lúa gạo.

Câu 2.  Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây?

A. Xi-cô-cư.                        B. Kiu-xiu.                         C. Hôn-su.                            D. Hô-cai-đô.

Câu 3.  Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là

A. Mất cân bằng phân bố dân cư.

B. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội

C. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. 

D. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh.

Câu 4.  Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là

A. sản phẩm thô chưa qua chế biến.                              B. năng lượng và nguyên liệu.

C. sản phẩm nông nghiệp.                                             D. sản phẩm công nghiệp chế biến.

Câu 5.  Các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:

A. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Bắc, Hoa Trung.

B. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.

D. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

Câu 6.  Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

B. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

C. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

Câu 7.  Các hải cảng lớn của Nhật Bản là:

A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê.

B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa ca.

C. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Na-ga-xa-ki.

D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Cô-chi.

Câu 8.  Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây

Trung Quốc là

A. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.

C. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.

D. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.

Câu 9.  Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là

A. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu. 

B. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu.

C. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ.

D. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản.

Câu 10.  Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là

A. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.

B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.

C. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.

D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.

Câu 11.  Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là:

A. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.

B. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim.

C. chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng.

D. chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim.

Câu 12.  Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là

A. Đồng bằng Hoa Bắc.                                                B. Đồng bằng châu thổ các sông lớn.

C. Đồng bằng Hoa Nam.                                               D. Đồng bằng Đông Bắc.

Câu 13.  Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản

A. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.

B. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.

C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.

D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao.

Câu 14.  Trong số các cây trồng của Trung Quốc, loại cây nào chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng

A. Cây công nghiệp.                                                      B. Lương thực.

C. Cây ăn quả.                                                               D. Lúa mì, ngô, củ cải đường.

Câu 15.  Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do

A. diện tích đất canh tác chỉ có khoảng 100 triệu ha.        B. sản lượng lương thực thấp.

C. dân số đông nhất thế giới.                                             D. năng suất cây lương thực thấp.

Câu 16.  Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

A. ảnh hưởng của núi ở phía đông.                               B. khí hậu ôn đới hải dương ít mưa.

C. có diện tích quá lớn.                                                 D. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 17.  Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

A. Diện tích rộng nhất, số dân đông nhất.

B. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.

C. Các trung tâm công nghiệp rất lớn tập trung ở phần phía nam.

D. Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.

Câu 18.  Địa hình miền Tây Trung Quốc:

A. là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.

B. là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.

C. gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.

D. gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.

Câu 19.  Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp?

A. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới.

B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi.

C. Tăng thuế nông nghiệp.

D. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.

Câu 20.  Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?

A. Dân tộc Choang.                                                       B. Dân tộc Hán.

C. Dân tộc Tạng.                                                           D. Dân tộc Hồi.

ĐÁP ÁN

1

  D

2

  C

3

  C

4

  D

5

  D

6

  C

7

  B

8

  C

9

  D

10

  A

11

  A

12

  B

13

  D

14

  B

15

  C

16

  D

17

  B

18

  C

19

  C

20

  B

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 21-40 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

3. ĐỀ 3

Câu 1.  Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp?

A. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới.

B. Tăng thuế nông nghiệp.

C. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi.

D. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.

Câu 2.  Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây

Trung Quốc là

A. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.

B. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.

C. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.

D. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

Câu 3.  Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là

A. hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.

B. sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.

C. giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới.

D. có tới 80% lao động hoạt động trong ngànhcông nghiệp.

Câu 4.  Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là

A. Mất cân bằng phân bố dân cư.

B. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.

C. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh.

D. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội

Câu 5.  Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?

A. Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới về thương mại.    

B. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng.

C. Chiếm tỉ trọng GDP lớn.

D. Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn.

Câu 6.  Phía bắc Nhật Bản có đặc điểm khí hậu

A. mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng.

B. mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.

C. thường có mưa to và bão. 

D. ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 7.  Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

B. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

D. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

Câu 8.  Các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:

A. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Bắc, Hoa Trung.

B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.

C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

Câu 9.  Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật

Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân chủ yếu là do

A. khủng hoảng tài chính thế giới.                                B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.

C. cạn kiệt về tài nguyên khoáng sản.                           D. có nhiều thiên tai.

Câu 10.  Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này

A. là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc.

B. có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu.

C. không có lũ lụt đe dọa hằng năm.

D. ít thiên tai.

Câu 11.  Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch

sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của

A. việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất.

B. quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế.

C. chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường”.

D. thị trường xuất khẩu được mở rộng.

Câu 12.  Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây?

A. Tây Á.                            B. Đông Á.                        C. Nam Á.                            D. Bắc Á.

Câu 13.  Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là

A. Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh. 

B. Nghèo khoáng sản.

C. Nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.

D. Khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.

Câu 14.  Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

A. khí hậu ôn đới hải dương ít mưa.                             B. có diện tích quá lớn.

C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.                          D. ảnh hưởng của núi ở phía đông.

Câu 15.  Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do

A. nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế hơn sản xuất.

B. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.

C. diện tích đất nông nghiệp quá ít.

D. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.

Câu 16.  Các loại khoáng sản có trữ lượng đáng kể hơn cả của Nhật Bản là

A. Sắt và mangan.                                                         B. Dầu mỏ và khí đốt.

C. Bôxit và apatit.                                                         D. Than đá và đồng.

Câu 17.  Các hải cảng lớn của Nhật Bản là:

A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Na-ga-xa-ki.

B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê.

C. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.

D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Cô-chi.

Câu 18.  Diện tích của Trung Quốc rộng thứ mấy trên thế giới?

A. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a).

B. Thứ ba (sau LB Nga, Ca-na-đa).

C. thứ hai (sau LB Nga).

D. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì).

Câu 19.  Một trong những đặc trưng nổi bật của người lao động Nhật Bản là

A. ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.               B. không có tinh thần đoàn kết.

C. trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới.              D. năng động nhưng không cần cù.

Câu 20.  Các sản phẩm nổi bật về ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản là

A. ô tô, xe gắn máy, đầu máy xe lửa.                            B. tàu biển, ô tô, xe gắn máy.

C. tàu biển, ô tô, máy nông nghiệp.                              D. xe gắn máy, đầu máy xe lửa, máy nông nghiệp.

ĐÁP ÁN

1

  B

2

  B

3

  C

4

  B

5

  B

6

  B

7

  B

8

  C

9

  B

10

  B

11

  C

12

  B

13

  B

14

  C

15

  C

16

  D

17

  C

18

  D

19

  A

20

  B

{-- Còn tiếp --}

4. ĐỀ 4

Câu 1.  Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản

A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.

B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.

C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.

D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao.

Câu 2.  Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

A. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.

B. Các trung tâm công nghiệp rất lớn tập trung ở phần phía nam.

C. Diện tích rộng nhất, số dân đông nhất.

D. Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.

Câu 3.  Diện tích của Trung Quốc rộng thứ mấy trên thế giới?

A. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Hoa Kì).                          B. Thứ ba (sau LB Nga, Ca-na-đa).

C. thứ tư (sau LB Nga, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a).                   D. thứ hai (sau LB Nga).

Câu 4.  Địa hình miền Tây Trung Quốc:

A. gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.

B. là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.

C. gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.

D. là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.

Câu 5.  Trung Quốc có điều kiện thuận lợi nào để phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời.

B. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

C. Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 6.  Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do

A. diện tích đất nông nghiệp quá ít.

B. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.

C. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.

D. nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế hơn sản xuất.

Câu 7.  Các hải cảng lớn của Nhật Bản là:

A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Na-ga-xa-ki.                     B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê.

C. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.                           D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Cô-chi.

Câu 8.  Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây?

A. Hôn-su.                          B. Xi-cô-cư.                       C. Hô-cai-đô.                        D. Kiu-xiu.

Câu 9.  Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là

A. Đồng bằng Hoa Nam.                                               B. Đồng bằng Đông Bắc.

C. Đồng bằng châu thổ các sông lớn.                           D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 10.  Phía bắc Nhật Bản có đặc điểm khí hậu

A. mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng.                        B. thường có mưa to và bão.

C. mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.                D. ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 11.  Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là

A. sản phẩm nông nghiệp.                                             B. sản phẩm thô chưa qua chế biến.

C. sản phẩm công nghiệp chế biến.                              D. năng lượng và nguyên liệu.

Câu 12.  Những năm 1973 – 1974 và 1979 – 1980, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật

Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân chủ yếu là do

A. khủng hoảng tài chính thế giới.                                B. cạn kiệt về tài nguyên khoáng sản.

C. có nhiều thiên tai.                                                     D. khủng hoảng dầu mỏ thế giới.

Câu 13.  Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là

A. Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.                                     B. Nghèo khoáng sản.

C. Khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam.                D. Nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau.

Câu 14.  Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là

A. giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới.

B. có tới 80% lao động hoạt động trong ngànhcông nghiệp.

C. hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.

D. sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Câu 15.  Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?

A. Dân tộc Tạng.                                                           B. Dân tộc Choang.

C. Dân tộc Hán.                                                            D. Dân tộc Hồi.

Câu 16.  Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này

A. có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu.

B. không có lũ lụt đe dọa hằng năm.

C. ít thiên tai.

D. là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc.

Câu 17.  Các loại khoáng sản có trữ lượng đáng kể hơn cả của Nhật Bản là

A. Than đá và đồng.                                                      B. Bôxit và apatit.

C. Dầu mỏ và khí đốt.                                                   D. Sắt và mangan.

Câu 18.  Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì

A. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.

B. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.

C. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.

D. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.

Câu 19.  Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là

A. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.                                      

B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.

C. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.

D. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.

Câu 20.  Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là

A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.

B. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.

C. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.

D. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.

ĐÁP ÁN

1

D

2

A

3

A

4

A

5

D

6

A

7

C

8

A

9

C

10

C

11

C

12

D

13

B

14

A

15

C

16

A

17

A

18

B

19

C

20

A

{-- Còn tiếp --}
Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Lương Văn Tụy có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể thử sức với các đề online tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?