Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Tam Hiệp

TRƯỜNG THPT TAM HIỆP

BỘ 05 ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020-2021

BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

MÔN: GDCD 12

(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

1. Đề số 1

Câu 1. Pháp luật do tổ chức nào dưới đây ban hành?

A. Nhà nước.

B. Chính quyền.

C. Đoàn thanh niên.

D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Câu 2. Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở

A. tính dân tộc.

B. tính hiện đại.

C. tính xã hội.

D. tính quyền lực, bắt buộc chung.

Câu 3. Pháp luật mang bản chất xã hội, vì pháp luật

A. đứng trên xã hội.

B. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.

D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Câu 4. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?

A. An toàn lao động.

B. Kí kết hợp đồng.

C. Công vụ nhà nước

D. Quản lí nhà nước.

Câu 5. Người có hành vi vi phạm hình sự thì phải chịu trách nhiệm

A. hình sự.

B. hành chính.

C. kỉ luật.

D. dân sự.

Câu 6. Cá nhân, tổ chức nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?

A. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

B. Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.

C. Mọi cơ quan, tổ chức.

D. Mọi công dân.

Câu 7. H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây?

A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội.

B. Vi phạm nội quy trường học.

C. Vi phạm hành chính.

D. Vi phạm kỉ luật.

Câu 8. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Ông A đã có hành vi

A. vi phạm hình sự.

B. vi phạm hành chính.

C. vi phạm dân sự.

D. vi phạm kỉ luật

Cân 9. X đến nhà Y, thấy Y không có ở nhà mà cửa thì không đóng, X đã vào nhà Y và lấy trộm chiếc xe đạp. X đã có hành vi

A. Vi phạm hành chính

B. Vi phạm dân sự

C. Vi phạm hình sự

D. Vi phạm kỷ luật

Câu 10. Cơ sở sản xuất kinh doanh M áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.

Câu 11. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về

A. quyền và nghĩa vụ.

B. quyền vá trách nhiệm.

C. nghĩa vụ và trách nhiệm.

D. trách nhiệm pháp lí.

Câu 12. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về

A. quyền và nghĩa vụ.

B. trách nhiệm pháp lí.

C. thực hiện pháp luật.

D. trách nhiệm trước Tòa án.

Câu 13. Tuy N được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn M thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Đó lá bình đẳng về

A. thực hiện trách nhiệm pháp lí.

B. trách nhiệm với Tổ quốc.

C. trách nhiệm với xã hội

D. quyền và nghĩa vụ.

Câu 14. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là thể hiện quyền bình đẳng

A. trong kinh doanh.

B. trong lao động.

C. trong tài chính.

D. trong tổ chức.

Câu 15. Một trong những nội dung của bình đẳng giữa cha mẹ và con là:

A. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.

B. Cha mẹ có quyền yêu thương con gái hơn con trai.

C. Cha mẹ cần tạo điều kiện học tập tốt hơn cho con trai.

D. Cha mẹ yêu thương, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

D

B

D

A

B

C

C

C

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

D

A

A

B

C

B

C

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

A

D

B

C

C

D

D

A

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

D

D

A

B

A

D

A

C

C

2. Đề số 2

Câu 1: Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?

A. Được làm

B. Phải làm

C. Không được làm

D. Nên làm

Câu 2: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến

B. Tính phổ cập

C. Tính rỗng rãi

D. Tính nhân dân

Câu 3: Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức

A. Pháp luật bắt buộc đối với cán bộ, công chức

B. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức

C. Pháp luật bắt buộc đối với mọi tội phạm

D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em

Câu 4: Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ là "Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức" là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với

A. Chính trị

B. Kinh tế

C. Đạo đức

D. Văn hóa

Câu 5: Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Trái pháp luật

B. Trái chính sách

C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

D. Lỗi của chủ thể

Câu 6: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật

A. Bốn hình thức

B. Ba hình thức

C. Hai hình thức

D. Một hình thứ

Câu 7: Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm pháp luật gì dưới đây?

A. Hình sự

B. Hành chính

C. Dân sự

D. Kỉ luật

Câu 8: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra?

A. Đủ 14 tuổi

B. Đủ 16 tuổi

C. Đủ 17 tuổi

D. Đủ 18 tuổi

Câu 9: Là công nhân nhà máy, ông N thường xuyên đi làm muộn mà không có lí do chính đáng. Hành vi của ông N là

A. Vi phạm quy tắc lao động

B. Vi phạm hành chính

C. Vi phạm kỉ luật

D. Vi phạm đạo đức

Câu 10: Anh K là nhân viên một công ty dịch vụ, đi xe máy vượt đèn đỏ nên bị Cảnh sát giao thông giữ xe lại và lập biên bản xử phạt vi phạm. Anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A. Hình sự

B. Dân sự

C. Hành chính

D. Kỉ luật

Câu 11: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?

A. Bình đẳng về thành phần xã hội

B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

C. Bình đẳng tôn giáo

D. Bình đẳng dân tộc

Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, trong đó một người là cán bộ và một người là công nhân với mức phạt như nhau. Việc hai người này đều bị xử phạt như nhau là thể hiện bình đẳng nào dưới đây?

A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

B. Bình đẳng trước pháp luật

C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

D. Bình đẳng khi tham gia giao thông

Câu 13: M được tuyển chọn vào trường đại học có điểm dự xét tuyển cao hơn, còn N thì được vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trong trường hợp này giữa hai bạn bình đẳng vè quyền nào dưới đây của công dân

A. Bình đẳng về học suốt đời

B. Bình đẳng về học tập không hạn chế

C. Bình đẳng trong tuyển sinh

D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

Câu 14: một trong những nội dung về quyền bình đẳng trong kinh doanh là:

A. Doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước

B. Các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau

C. Doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác

D. Mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh các mặt hàng như nhau

Câu 15: Nói đến bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của côn dân

A. Trong tuyển dung lao động

B. Trước lợi ích trong kinh doanh

C. Trong tuyên truyền pháp luật

D. Trước pháp luật về kinh doanh

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

B

C

B

A

A

B

C

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

C

D

A

D

A

C

C

D

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

C

D

A

B

C

C

D

D

A

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

D

A

A

B

C

A

A

B

C

3. Đề số 3

Câu 1. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới đây?

A. Pháp luật.

B. Giáo dục.

C. Thuyết phục.

D. Tuyên truyền.

Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng

A. chủ trương của Nhà nước

B. chính sách của Nhà nước.

C. uy tín của Nhà nước.

D. quyền lực nhà nước.

Câu 3. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể hiện một trong những đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính nhân dân.

D. Tính nghiêm túc.

Câu 4. Có mấy loại vi phạm pháp luật?

A. Bốn loại.

B. Năm loại.

C. Sáu loại.

D. Hai loại.

Câu 5. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật thì phải chịu trách nhiệm

A. Dân sự

B. Tinh thần

C. Hành chính

D. Kỉ luật

Câu 6. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

A. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

C. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.

D. Từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Câu 7. Công ty sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lí vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Thi hành pháp luật.

B. Cưỡng chế pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Bảo đảm pháp luật.

Câu 8. M đi xe vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt tiền. M phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A. Hình sự.

B. Dân sự.

C. Kỉ luật.

D. Hành chính.

Câu 9. Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A. Hình sự và hành chính.

B. Kỉ luật và dân sự.

C. Hành chính và dân sự.

D. Hành chính và kỉ luật.

Câu 10. Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?

A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện,

C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng thuế.

D. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

D

B

A

D

B

C

D

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

A

A

B

C

D

C

A

C

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

B

D

C

D

A

D

A

B

C

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

D

C

A

B

D

C

A

A

B

C

4. Đề số 4

Câu 1. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc

A. Sẽ làm

B. Không nên làm

C. Cần làm

D. Không được làm

Câu 2. Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với

A. Đạo đức

B. Chính trị

C. Xã hội

D. Kinh tế

Câu 3. Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức?

A. Pháp luật bắt buộc đối với một số người

B. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức

C. Pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội

D. Pháp luật không bắt buộc với trẻ em

Câu 4. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

B. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động,

C. Các quy tắc quản lý nhà nước

D. Trật tự an toàn xã hội

Câu 5. Vi phạm kỉ luật là hành vi xâm phạm tới

A. các quan hệ quản lí nhà nước.

B. các quan hệ hành chính.

C. các quan hệ xã hội.

D. các quan hệ lao động.

Câu 6. Người ở độ tuổi nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?

A. Từ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

C. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

Câu 7. Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan có chức năng để kiếm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức

A. áp dụng pháp luật.

B. tuân thủ pháp luật.

C. sử dụng pháp luật.

D. thỉ hành pháp luật.

Câu 8. Là công nhân nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng, ông V thường xuyên đi làm muộn mà không có lí do chính đáng. Ông V đã có hành vi vi phạm nào dưới đây

A. Hình sự.

B. Hành chính.

C. Kỉ luật.

D. Dân sự

Câu 9. Bà M có cửa hàng ăn uống, thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho người đi bộ. Công an phường đã lập biên bản xử phạt bà M. Vậy bà M đã phải chịu trách nhiệm nào dưới đây về hành vi vi phạm của mình

A. Trách nhiệm ki luật.

B. Trách nhiệm dân sự.

C. Trách nhiệm hành chính.

D. Trách nhiệm hình sự.

Câu 10. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng

A. về quyền và nghĩa vụ.

B. về trách nhiệm pháp lí.

C. trước tòa án

D. trước nhà nước và xã hội

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

B

A

D

B

C

C

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

D

A

B

C

C

D

C

D

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

C

C

C

D

A

D

A

B

C

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

C

A

D

B

C

D

C

B

C

5. Đề số 5

Câu 1. Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng?

A. quyền lực chính trị.

B. quyền lực kinh tế.

C. quyền lực xã hội.

D. quyền lực nhà nước

Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức là thể hiện?

A. tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. tính hiệu lực rộng rãi.

C. tính phô biến.

D. tính hiệu lực khả thi.

Câu 3. Khoản 1 Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đinh năm 2014 quy định về nghĩa vụ của con "Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình". Quy định này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với

A. chính trị,

B. kinh tế.

C. đạo đức.

D. văn hoá.

Câu 4. Vị phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Tự tiện.

B. Trái pháp luật.

C. Có lỗi.

D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

Câu 5. Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là

A. vi phạm hành chính.

B. vi phạm nội quy cơ quan.

C. vi phạm dân sự.

D. vi phạm kỉ luật.

Câu 6. Người có hành vi vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm

A. hành chính.

B. Kỉ luật.

C. bồi thường.

D. buộc thôi việc.

Câu 7. Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi?

A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi.

B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.

C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi.

D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.

Câu 8. A cố ý không vận chuyển hàng đến cho B đúng hạn theo hợp đồng nên đã gây thiệt hại cho B. Hành vi của A là hành vi vi phạm nào dưới đây?

A. Hành chính.

B. Kỉ luật.

C. Thoả thuận.

D. Dân sự.

Câu 9. Là công nhân, mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng M vẫn thường xuyên vi phạm các quy định về an toàn lao động. Hành vi của M là hành vi

A. vi phạm tổ chức.

B. vi phạm hành chính.

C. vi phạm kỉ luật.

D. vi phạm nội quy cơ quan.

Câu 10. N lái xe máy đi vào đường ngược chiều, đâm vào xe của M đang đi đúng hướng làm xe của M bị hỏng phải đi sửa chữa, N đã bị cảnh sát giao thông xử phạt và còn phải bồi thường cho xe của M. Vậy N đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

A. Hành chính.

B. Hình sự.

C. Hành chính và kỉ luật.

D. Hành chính và dân sự.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

C

A

D

A

D

D

C

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

C

A

D

A

C

C

D

C

C

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

A

B

C

C

C

D

A

A

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

D

A

A

B

C

A

A

B

C

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Tam Hiệp. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Mời các em tham khảo tài liệu liên quan khác:

Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?