TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH | KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 10 Năm học: 2020-2021 Thời gian: 45p |
1. ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
A. p ~ t.
B.p/t=hằng số.
C.p1/T1=p2/T2.
D.p1/p2=T2/T1
Câu 2: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 160N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 11 mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 880 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
Câu 4: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 5: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
\(\begin{array}{l}
A.W = \frac{1}{2}mv + mgz\\
B.W = \frac{1}{2}m{v^2} + mgz\\
C.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k{(\Delta l)^2}\\
D.W = \frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k.\Delta l
\end{array}\)
Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 8: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là:
A.pV/T= hằng số.
B.pT/V=hằng số.
C.VT/p=hằng số.
D.p1V2/T1=p2V1/T2
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Câu 10: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức:
A.Wt=mgz
B. Wt=0,5mgz
C. Wt=mg
D. Wt=mg/2
ĐÁP ÁN
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | C | B | B | C | B | A | D | A | C | A |
...
---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
2. ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 4J. B. 5 J. C. 7 J. D. 6 J.
Câu 2: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:
A.Wt=k(Δl)2/2
B.Wt=-k(Δl)2/2
C. Wt=kΔl/2
D. Wt=-kΔl/2
Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V/T=hằng số.
B.V1/T1=V2/T2.
C. V~T.
D. V~1/T.
Câu 4: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 360 kgm/s.
B. p = 100 kg.m/s.
C. p = 360 N.s.
D. p = 100 kg.km/h.
Câu 5: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
A. pT/V=hằng số.
B. pV/T=hằng số.
C. p/T= hằng số.
D. pV~T.
Câu 6: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
\(\begin{array}{l}
A.{W_d} = \frac{1}{2}mv\\
B.{W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\\
C.{W_d} = 2m{v^2}\\
D.{W_d} = m{v^2}
\end{array}\)
Câu 7: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức :
\(\begin{array}{l}
A.\vec p = m.\vec v\\
B.\vec p = m.\vec a\\
C.p = m.a\\
D.p = m.v
\end{array}\)
Câu 8: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 4.105 Pa.
B. p2 = 105. Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 2.105 Pa.
Câu 9: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt?
A. V/p=hằng số.
B. pV=hằng số.
C. p/V=hằng số.
D.p1V2=p2V1.
Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng
k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là:
A. 200.10-2 J.
B. 25.10-2 J.
C. 50.10-2 J.
D. 100.10-2 J.
...
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 | D | 9 | B |
2 | A | 10 | B |
3 | D | 11 | C |
4 | B | 12 | D |
5 | B | 13 | A |
6 | B | 14 | C |
7 | A | 15 | D |
8 | C | 16 | C |
...
---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
3. ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,1 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:
A. 6 J. B. 5 J. C. 7 J. D. 4J.
Câu 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1500 J.
B. A = 1275 J.
C. A = 6000 J.
D. A = 750 J.
Câu 3: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 5W.
B. 500 W.
C. 0,5 W.
D. 50W.
Câu 4: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật sác lơ?
A. p/V=hằng số.
B.p1V2=p2V1.
C. pV=hằng số.
D. p/T=hằng số.
Câu 5: Một hòn đá có khối lượng 1 kg, bay với vận tốc 36 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 36 kgm/s.
B. p = 10 kg.m/s.
C. p = 10 kg.km/h.
D. p = 36 N.s.
Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng 100 N/m (khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 10cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ vật tại vị trí đó là:
A. 10.10-2 J.
B. 20.10-2 J
C. 5.10-1 J.
D. 5.10-2 J.
Câu 7: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là:
A. 2,5.105 Pa.
B. 2. 105 Pa.
C. 3.105 Pa.
D. 1,5.105 Pa.
Câu 8: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 9 lít.
B. V2 = 7 lít.
C. V2 = 10 lít.
D. V2 = 8 lít.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi
A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
B. vận tốc của vật giảm.
C. vận tốc của vật v = const.
D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
Câu 10: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 5 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 5 m. B. 0,5 m. C. 0,05 m. D. 50 m.
...
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 | A | 7 | D |
2 | D | 8 | D |
3 | A | 9 | A |
4 | D | 10 | B |
5 | B | 11 | A |
6 | C | 12 | C |
...
---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
4. ĐỀ SỐ 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 10 CÂU( 3 điểm)
Câu 1: Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động tròn đều. | B. chuyển động biến đổi đều. |
C. chuyển động nhanh dần đều. | D. chuyển động chậm dần đều. |
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A. J/s | B. N.s | C. W | D. HP |
Câu 3: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích.
A. V1< V2 | B. V1 = V2 | C. V1 ≥ V2. | D. V1> V2 |
Câu 4: Vecto động lượng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động nhanh dần đều. | B. chuyển động thẳng đều. |
C. chuyển động chậm dần đều. | D. chuyển động tròn đều. |
Câu 5: P,V,T(hoặc t)là các thông số trạng thái của một khối khí tưởng. Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ?
A. Hình III |
B. Hình II. |
C. Hình IV |
D. Hình I |
Câu 6: kW.h là đơn vị của
A. Động lượng. | B. Động năng. | C. Công. | D. Công suất. |
Câu 7: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Thể tích, trọng lượng, áp suất. | B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. |
C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. | D. Áp suất, thể tích, khối lượng. |
Câu 8: Động lượng của một vật có biểu thức
A. p=mv/2 | B. p=mv2 | C. p=mv | D. p=mv2/2 |
Câu 9: Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng
A. F.Δt=Δp | B. F. Δp=ma | C. F/Δt=Δp | D. F. Δp=Δt |
Câu 10: Tính chất nào sau đây là không đúng về chuyển động của phân tử?
A. giữa các phân tử có khoảng cách. |
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. |
C. chuyển động không ngừng. |
D. có lúc đứng yên có lúc chuyển động. |
ĐÁP ÁN
Câu | ĐA | Câu | ĐA |
1 | A | 6 | C |
2 | B | 7 | C |
3 | A | 8 | C |
4 | B | 9 | A |
5 | B | 10 | D |
...
---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Đơn vị của động lượng
A. kg m.s2 B. kg.m.s
C. kg.m/s D. kg/m.s
Câu 2. Chọn câu phát biểu sai ?
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi
B. Động lượng của vật là đại lượng véctơ
C. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi
D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh. . . ).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi
Câu 4. Chọn phát biểu sai :
A. Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động
B. Hiệu suất được tính bằng hiệu số giữa công có ích và công toàn phần
C. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần
D. Hiệu suất có giá trị luôn nhỏ hơn 1
Câu 5. Chọn câu sai về công của lực ?
A. Công của lực là đại lượng vô hướng
B. Công của lực có giá trị đại số
C. Công của lực được tính bằng biểu thức F.S.cos
D. Công của lực luôn luôn dương
Câu 6. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là
A. lực ma sát
B. lực phát động
C. lực kéo
D.trọng lực
Câu 7. Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là
A. 00 B. 600 C. 1800 D. 900
Câu 8. Công suất được xác định bằng
A. tích của công và thời gian thực hiện công
B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian
C. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài
D. giá trị công thực hiện được.
Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
B.Động năng là đại lượng vectơ và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
C.Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
D.Động năng là đại lượng vectơ và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
Câu 10 . Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A.vật rơi trong không khí.
B.vật trượt có ma sát.
C.vật rơi tự do.
D.vật rơi trong chất lỏng nhớt.
ĐÁP ÁN
Câu | ĐA | Câu | ĐA | Câu | ĐA |
1 | C | 11 | B | 21 | B |
2 | C | 12 | A | 22 | D |
3 | D | 13 | B | 23 | D |
4 | B | 14 | D | 24 | A |
5 | D | 15 | A | 25 | C |
6 | A | 16 | A | 26 | A |
7 | D | 17 | C | 27 | C |
8 | B | 18 | C | 28 | D |
9 | C | 19 | C | 29 | B |
10 | C | 20 | D | 30 | A |
...
---(Nội dung đầy đủ và chi tiết của đề thi, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Văn Linh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tốt!