TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT | ĐỀ THI HK2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1. Nhiễm độc thực phẩm là:
A. Sự xâm nhập của các chất hóa học vào thực phẩm.
B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn vào thực phẩm.
C. Sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm.
D. Sự xâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm.
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Món kho là món cần ít nước, vị mặn. B. Món kho là món cần vị mặn, hơi sánh.
C. Món kho là món cần nhiều nước, vị mặn. D. Món kho là món cần hơi sánh, ít nước.
Câu 3: Thực đơn là:
A. Thực đơn là danh sách các món ăn thường dùng hàng ngày.
B. Một bảng ghi lại những món mà khách hàng đã đặt trước khi đi ăn sinh nhật.
C. Một bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.
D. Một cuốn sách hoặc sách ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.
Câu 4: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:
A. Rau muống B. Đậu phụ C. Khoai lang D. Ngô
Câu 5: Không ăn bữa sáng là:
A. Có hại cho sức khoẻ. C. Tiết kiệm thời gian
B. Thói quen tốt D. Góp phần giảm cân
Câu 6: Thiếu chất đạm cơ thể sẽ:
A. Mắc bệnh béo phì C. Mắc bệnh suy dinh dưỡng
B. Mắc bệnh về gan. D. Mắc bệnh về mắt.
Câu 7: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt.
A. Muối chua B. Xào C. Kho D. Nướng
Câu 8: Các khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất là:
A. Chi cho nhu cầu giải trí. B. Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi.
C. Chi cho học tập D. Chi cho nhu cầu đi lại.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: (3 điểm) Tại sao phải bảo quản chất đinh dưỡng trong chế biến món ăn? Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
Câu 10: (2 điểm) Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng?
Câu 11: (1 điểm) Gia đình em có 4 người, mức thu nhập một tháng là 6.000.000 đồng. Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết của các thành viên trong gia đình sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm được ít nhất là 200.000 đồng.
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
Câu 2: Những lưu ý khi chế biến thức ăn
Câu 3: Phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào?
Câu 4: Thế nào là bữa ăn hợp lí?
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung |
1 | - Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: Thực phẩm có độc. Ô nhiễm chất độc, chất hóa học. Thức ăn bị biến chất. - Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn: Phòng tránh nhiễm trùng thức ăn (Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kỉ thực phẩm, nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, …) - Phòng tránh nhiễm độc thức ăn: Không dùng thực phẩm chứa chất độc. Không ăn thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc. Không dùng đồ quá hạn. |
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1: Nếu cơ thể thiếu chất đạm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
a. Thiếu năng lượng hoạt động. c. Béo phì.
b. Trí tuệ chậm phát triển. d. Bình thường.
Câu 2: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế gạo:
a. Rau muống c. Cá
b. Khoai lang d. Ngô
Câu 3 : Để thực phẩm dễ bị mất các loại sinh tố (vitamin), nhất là sinh tố dễ tan trong nước khi ta:
a Ngâm lâu thực phẩm trong nước. b Đun nấu thực phẩm thật lâu.
c Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ cao. d . Để thực phẩm quá hạn sử dụng
Câu 4 : Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trưc tiếp của lửa là phương pháp:
a Xào. b Hấp. c Nướng. d Rán.
Câu 5: Hấp là phương pháp làm chín thực phẩm:
a. Trong nước. b. Trong chất béo. c. Bằng hơi nước. d. Bằng than.
Câu 6 : Điền vào chỗ trống :
Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có ………………. các loại thực phẩm với đầy đủ các …………………….. cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.
II. Tự luận : (7 đ)
Câu 1 :
a) Bạn Nam và bạn Thư cùng nhau đi du lịch, Buổi trưa 2 bạn cùng nhau ăn trưa bạn Nam mua mua xôi được bày bán trên đường không được che đậy. Bạn Thư ăn gà và tương ớt bị nhuộm màu hóa chất. Cả 2 bạn đều bị đau bụng, nôn ói. Em hãy cho biết bạn nào bị nhiễm trùng thực phẩm và bạn nào bị nhiễm độc thực phẩm? Tình trạng bị nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm sẽ dẫn đến hậu quả gỉ?(2điểm):
b) Em có những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm? (1điểm)
Câu 2 : Hãy liệt kê những món ăn trong 1 bữa ăn của gia đình em và cho biết những món ăn trong 1 bữa ăn thường được ghi lại được gọi là gì? Dựa vào đâu mà mẹ em có thể xây dựng một bữa ăn phù hợp cho gia đình? (3 đ)
Câu 3 : Em sẽ làm gì khi bạn mình sử dụng thức ăn không được chế biến và bảo quản an toàn? (1 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc nghiệm | |||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1: Nếu cơ thể thừa chất dinh dưỡng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
a. Thiếu năng lượng hoạt động. c. Béo phì.
b. Trí tuệ chậm phát triển. d. Bình thường.
Câu 2: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trưc tiếp của lửa là phương pháp:
a Xào. b Hấp. c Nướng. d Rán.
Câu 3: Hấp là phương pháp làm chín thực phẩm:
a. Trong nước. b. Trong chất béo. c. Bằng hơi nước. d. Bằng than.
II. Tự luận: (7 đ)
Câu 1:
- Bạn Nam ăn xôi được bày bán trên đường không được che đậy, thiếu vệ sinh, sau đó bị đau bụng, nôn ói. Em hãy cho biết bạn bị gì? Tình trạng đó sẽ dẫn đến hậu quả gỉ?(3 điểm):
- Em sẽ làm gì khi bạn mình sử dụng thức ăn không được chế biến và bảo quản an toàn? (2 điểm)
Câu 2: Hãy liệt kê những món ăn trong 1 bữa ăn của gia đình em? Kề tên những phương pháp nhà em đã sử dụng để chế biến món ăn (3 đ)
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
5. ĐỀ SỐ 5
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thực phẩm nào có thể thay thế cá trong bữa ăn?
A. Rau muống. B. Trứng. C. Khoai lang. D. Ngô.
Câu 2: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, chất béo, chất đường bột
Câu 3. Thay đổi món ăn nhằm mục đích gì?
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 4: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá
A. Ngâm rửa sau khi cắt thái. B. Rửa dưới vòi nước.
C. Đun nấu càng lâu càng tốt. D. Cắt, thái sau khi đã rửa sạch.
Câu 5: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?
A. Không có hại.
B. Bình thường
C. Có lợi cho sức khoẻ.
D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường.
Câu 6: Thực phẩm đựợc làm chín mềm trong môi trường ít nước và có vị mặn đậm đà là món ăn nào sau đây
A. Món nấu. B. Món luộc. C. Món kho. D. Món xào.
Câu 7: Thu nhập của người bán hàng là?
A. Tiền lương, tiền thưởng. B. Tiền công.
C. Tiền lãi. D. Tiền học bổng.
Câu 8 : Các khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất là
A. Chi cho nhu cầu giải trí. B. Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi.
C. Chi cho học tập D. Chi cho nhu cầu đi lại.
Câu 9: Thu nhập của người đã nghỉ hưu được gọi là
A. Tiền lương B. Tiền công
C. Tiền lương hưu D. Tiền thưởng
Câu 10: Bữa ăn đủ chất dinh dưỡng là bữa ăn
A. Nhiều chất đạm. B. Nhiều thức ăn đắc tiền.
C. Nhiều chất khoáng. D. Đủ thức ăn của 4 nhóm thức ăn.
Câu 11: Tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp xã hội là thu nhập của loại hộ gia đình
A. Sản xuất. B. Công nhân viên chức. C. Buôn bán, làm dịch vụ.
Câu 12: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm
A. Tươi ngon, không bị khô héo B. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc
C. Khỏi bị biến chất, ôi thiu D. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
Câu 13: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá
C. Thay đổi cách chế biến. D. Chọn đủ 4 món ăn
Câu 14: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt:
A. 100-1150c B. 20-300c
C. 40-500c D. 60-700c
Câu 15: Ăn khoai tây mầm, cá nóc… là ngộ độc thức ăn:
A. Do thức ăn có sẵn chất độc.
B. Do thức ăn nhiễm độc tố vi sinh vật.
C. Do thức ăn bị biến chất.
D. Do thức ăn bị nhiễm chất độc hóa học.
Câu 16: Bữa ăn hợp lý là bữa ăn:
A. Đắt tiền.
B. Có nhiều loại thức ăn.
C. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
D. Cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
Câu 17: Để rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng nên:
A. Cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo B. Cắt, thái trước khi rửa
C. Gọt vỏ rồi rửa D. Ngâm lâu trong nước
Câu 18: Có mấy nguyên tắc xây dựng thực đơn:
A. 2 nguyên tắc B. 3 nguyên tắc C. 4 nguyên tắc D. 5 nguyên tắc
Câu 19: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo, đường bột
Câu 20: Rán lâu sẽ mất nhiều chất sinh tố:
A. Sinh tố H B. Sinh tố B1
C. Sinh tố B2 D. Sinh tố A,D,E,K
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
Câu 2: Thế nào là thực đơn? Hãy nêu những nguyên tắc cần lưu ý khi xây dựng thực đơn?
Câu 3: Thu nhập của gia đình là gì? Gia đình em có những nguồn thu nhập nào?
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
-----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK 2 môn Công Nghệ 6 năm 2021 Trường THCS Lý Thường Kiệt có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau: