Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bình Chánh

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào trong các năm 1912- 1013, Việt Nam Quang phục hội đã

A.  Tổ chức tuyên truyền vận động đối với kiều bào người Việt ở nước ngoài   và quần chúng nhân dân trong nước.

B.  Tiếng hành bạo động vũ trang trong nước như tiến đánh các đồn bốt của  quân  Pháp tại biên giới Việt- Trung.

C.  Mở các lớp huấn luyện và  đào tạo đội ngũ cán bộ người Việt Nam tại Quảng Châu để đưa họ về nước hoạt động.

D.  Cử người bí mật về nước trừ khử các tên thực dân đầu sỏ, cả Toàn quyền Anbe Xarô và các tên tay sai đắc lực.

Câu 2. Người được coi là ông tổ của nghành quân giới Việt Nam   

A.  Hồ Nguyên Trừng, chế tạo ra súng thần cơ vào cuối thế kỉ XIV

B.  Trần Đại Nghĩa, chế tạo ra súng chống xe tăng vào năm 1946

C.  Cao Thắng, chế tạo súng trường kiểu Phápvào cuối thế kỉ XIX

D.  Cao Lỗ, chế tạo ra nỏ liên châu (nỏ thần ) vào thế kỉ II TCN

Câu 3. Để phục vụ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) tại châu Âu, Pháp bắt nước ta đóng góp những

A.  Vũ khí, con người, tiền bạc và nông lâm sản.                                   B.  Tiền bạc, nhiên liệu, con người và ô tô, tàu thủy

C.  Tiền bạc, kim loại, con người và nông lâm sản.                                D.  Tiền bạc, nhiên liệu, con người và  lâm sản.        

Câu 4. Tư tưởng Duy tân, vượt qua khuôn khổ ôn hòa và đưa đến hành động gì vào đầu thế kỉ XX ở nước ta

A.  Phong trào xin chữ kí, gởi kiến nghị.                                                    B.  Phong trào đấu tranh của nhân dân.

C.  Phong trào chống thuế ở Trung Kì.                                                      D.  Phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

Câu 5. Vì sao Pháp tìm cách thương lượng với triều Nguyễn để kí bản hiệp ước Giáp Tuất(năm 1874) ?

A.  Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.                                                

B.  Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.

C. Pháp thất bại trong việc bình định vùng chiếm đóng.     

D.  Pháp thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.    

Câu 6. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào ?

A.  Khi Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam lần 1

B.  Sau khi đánh bại cuộc phản công của phái chủ chiến tại Huế.             

C.  Sau khi kí Hiệp ước Hác măng (1883), Hiệp ước Patơnốp (1884).  

D.  Sau khi đánh bại phong trào Cần Vương của vua Hàm Nghi .       

Câu 7. Biểu hiện của mâu thuẫn của xã hội ở Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII- XIX là

A.  Xung đột về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp trong xã hội tăng lên.

B.  Xã hội loạn loạn, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất  và nông dân bị bần cùng hóa

C.  Làng xóm xơ xác, tiêu điều, nạn cường hào ức hiếp và đời sống nhân cực khổ

D.  Các cuộc bạo loạn và khởi nghĩa nông dân bùng phát trên phạm vi cả nước.

Câu 8. Hiệp ước Patơnốp (1884) kí giữa Pháp với triều Nguyễn đã đánh dấu

A.  Một phần nước ta được triều đình nhà Nguyễn bán cho thực dân Pháp để nhận sự giúp đỡ của kẻ xâm lược.

B.  Triều đình Nguyễn bước đầu thời kì đầu hàng trước Pháp, cuối cùng nước Việt Nam trở thành nước thuộc địa.

C.  Lần cuối cùng triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp trước sự bực tức của nhân dân ta.

D.  Sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn trước Pháp, kết thúc sự tồn tại nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam

Câu 9. Sau gần 40 năm (1858- 1896), Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam vì ?

A.  Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân ta.

B.  Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lược .

C.  Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn Thanh bên Trung Quốc về quân sự..

D.  Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng với các nước khác.

Câu 10. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX là

A.  Cứu nước để cứu dân- cứu dân để cứu nước                                     B.  Quân chủ lập hiến- dân chủ cộng hòa

C.  Đánh đuổi giặc Pháp- đánh đổ phong kiến                                         D.  Bạo lực vũ trang- cải cách xã hội

Câu 11. Mâu thuẫn cơ bản nhất, toàn diện nhất của xã hội Việt Nam trong công cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp là

A.  Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ thực dân Pháp.

B.  Mâu thuẫn giữa nông dân nước ta với thực dân Pháp và bọn tay sai

C.  Mâu thuẫn phương thức sản xuất phong kiến với tư bản chủ nghĩa

D.  Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với bọn tư bản Pháp

Câu 12. Chiều 31- 8- 1858, quân Pháp- Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào của  Việt Nam ?

A.  Quảng Yên.                             B.  Ba Lạt.                                    C.  Đà Nẵng.                                    D.  Thuận An.

Câu 13. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (trước năm 1897), xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là

A.  Địa chủ phong kiến, tiểu tư sản                                                  B.  Địa chủ phong kiến và  tư sản 

C.  Địa chủ phong kiến và nông dân.                                              D.  Địa chủ phong kiến và công nhân.

Câu 14. Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm đường cứu nước vào đầu thế kỉ XX? 

A.  Vì Pháp là kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta với phương châm “ vào hang cọp để bắt cọp”.

B.  Nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản nổi tiếng: nước Pháp nói riêng, châu Âu nói chung

C.  Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình.

D.  Vì nước Pháp có Đảng Xã hội Pháp là đảng bênh vực và ủng hộ các dân tộc thuộc địa.

Câu 15. Nội dung nào thể hiện  đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh vào đầu thế kỉ XX

A.  Dựa vào Nhật để đánh thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.                    

B.  Tiến hành  cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.                    

C.  Tiến hành khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập cho dân tộc.                   

D.  Dựa vào nhân dân để đánh đuổiPháp và lật đổ phong kiến.

Câu 16. Trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX thì cuộc khởi nghĩa nào mang đậm lối đánh du kích ?

A.  Khởi nghĩa Ba Đình do Đinh Công Tráng lãnh đạo                                                       

B.  Khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo

C.  Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo                                                                 

D.  Khởi nghĩa Cần vương do Tôn Thất thuyết  lãnh đạo

Câu17. Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế tiểu nông của Việt Nam bị cản trở phát triển vì

A.  Gặp phải trở lực lớn là chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời.

B.  Tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún của đa số nông dân thời phong kiến.

C.  Kĩ thuật canh tác lạc hậu và canh tác thì “trông trời, trông đất, trông mưa”

D.  Quân hệ sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa ra đời.

Câu 18. Trong hành trình tìm tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành vào đầu thế kỉ XX, có nhận thức là

A.  Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man.

B.  Cần phải đoàn kết các lực lượng tiến bộ và dân chủ của nhân dân Pháp để đấu tranh giành độc lập dân tộc. 

C.  Cần phải đoàn kết các lực lượng của các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đấu tranh giành độc lập dân tộc.

D.  Cần phải đoàn kết các lực lượng của các dân tộc bị thuộc địa  để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược

Câu 19. Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, phương thức sản xuất mới được du nhập vào nước ta là

A.  Phương thức sản xuất phong kiến châu Âu.                                       B.  Phương thức sản xuất  thực dân châu Âu.

C.  Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp.                                         D.  Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Câu 20. Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu XX, tư tưởng tiến bộ từ các nước nào ảnh hưởng đến Việt Nam?

A.  Các nước Đông Nam Á                                                                           B.  Nhật Bản, Pháp, Anh.

C.  Nhật Bản, Trung Quốc.                                                                            D.  Trung Quốc, Ấn Độ.

Câu 21. Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì vào thập kỉ 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã làm gì ?

A.  Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn để đặt ách đô hộ ở nước ta

B.  Tìm cách xoa dịu nhân dân bằng cách để người Việt quản lí công việc.

C.  Bắtt tay thiết lập bộ máy cai trị và chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì.

D.  Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược để củng cố lực lượng.

Câu 22. Điểm giống nhau cơ bản nhất của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc là

A.  Cả ba đều cùng quê miền Trung và tiến hành các hoạt động yêu nước

B.  Đều chủ trương bạo động để giành độc lập dân tộc, lập chế độ công hòa

C.  Là các nhà yêu nước chân chính và mong muốn giành độc lập dân tộc.

D.  Là các trí thức phong kiến và ra nước ngoài để tìm đường cứu nước

Câu 23. Vì sao phong trào Đông du của Phan Bội Châu lãnh đạo tan rã vào năm 1908 ?

A.  Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên sớm đưa học sinh Việt Nam về nước

B.  Đã hết thời gian học tập, đào tạo tại Nhật Bản, học sinh Việt Nam phải về nước. 

C.  Phụ huynh học sinh Việt Nam đòi đưa con em của mình về nước trước thời hạn.

D.  Nhật cấu kết với Pháp, trục xuất só lưu học sinh Việt Nam, kể cả Phan Bội Châu

Câu 24. Một hoạt động độc đáo trong lĩnh vực đời sống của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX ở nước ta

A.  Tiến hành cải cách về văn hóa, tư tưởng , đời sống mới.

B.  Khôi phục những tinh hóa văn hóa của dân tộc bị mai mọt.

C.  Tiến hành cuộc vận động cải cách trang phục và lối sống.

D.  Xây dựng nền văn hóa mới đậm đà truyền thống dân tộc.

Câu 25. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa

A.  Đánh dấu phát triển mới của phong trào đấu tranh của công nhân.

B.  Khẳng định được vai trò, vị trí của công nhân trong xã hội hiện tại.

C.  Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân.

D.  Tiếp nối truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.

Câu 26. Cuộc khởi nghĩa lớn, thời gian dài nhất trong phong trào chống Pháp vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ  XX là

A.  Khởi nghĩa Bãi Sậy.                                                                                                 B.  Khởi nghĩa Yên Thế.

C.  Khởi nghĩa Hương Khê.                                                                                          D.  Khởi nghĩa Ba Đình.

Câu 27. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.

A.  Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang

B.  Đấu tranh kinh tế như đòi tăng lương, bớt giờ làm..              

C.  Đấu tranh với hình thức đập phá máy móc, thiết bị.

D.  Đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính tri.

Câu 28. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp  bắt vào cuối năm 1888 là do

A.  Có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, quân Pháp bắt  được vua.

B.  Vì thiếu lương thực, vũ khí, thiếu quân  vì mạng sống của vua.

C.  Những người bảo vệ vua thiếu cảnh giác và bị quân Pháp giết

D.  Để bảo toàn lực lượng nên vua Hàm Nghi tự nộp mình cho Pháp. 

Câu 29. Ý nào KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân làm chống phong trào chống Pháp ở Nam Kì thất bại ?

A.  Phong trào kháng chiến chống Pháp  thiếu sự liên kết, thống nhất.

B.  Triều Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp, ngăn không cho dân đánh .

C.  Tương quan lực lượng quá chênh lệch không có lợi cho nhân dân ta.

D.  Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.

Câu 30. Ý nào KHÔNG PHẢI  lí do vào đầu thế kỉ XX,1 số nhà yêu nước của ta muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật

A.  Nhật Bản là “đồng văn, đồng chủng”, là nước ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.

B.  Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật vào đầu thế kỉ XX.

C.  Sau Cải cách Minh Trị (1868- 1898), Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa hùng mạnh.

D.  Nhật đề ra thuyết “Đại Đông Á”  nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực, trong đó có Việt Nam.

Câu 31. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX- đầu XX là

A.  Thương nghiệp phát triển nhưng thực dân Pháp nắm độc quyền về buôn bán xuất khẩu, nhập khẩu.

B.  Xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh nha và lệ thuộc vào Pháp.

C.  Hệ thống đường giao thông được mở rộng nhất là đường  bộ xuyên Việt Nam từ bắc vào Nam.

D.  Kinh tế nông nghiệp phát triển vì thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn, kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Câu 32. Ai là người Việt Nam đầu tiên nhận thức đúng đắn là phải tìm ra con đường cứu nước mới đúng đắn ?

A.  Phan Châu Trinh.                   B.  Hoàng Hoa Thám.               C.  Nguyễn Tất Thành                  D.  Phan Bội Châu.

Câu 33. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào nào vào đầu thế kỉ XX ?

A.  Bạo lực.                                    B.  Duy tân                                   C.  Đông du.                                    D.  Bài ngoại.

Câu 34. Sau khi kí  Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp, triều Nguyễn đã có chủ trương, hành động gì ?

A.  Không chủ trương giành lại vùng đất đã mất vì cho rằng Pháp rồi phải về nước.

B.  Bí mật chuẩn bị lực lượng chống quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất.

C.  Yêu cầu triều đình Mãn Thanh bên Trung Quốc đem quân sang giúp đỡ lấy lại.

D.  Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long.

Câu 35. Triều Nguyễn  đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy (21- 12- 1873)?

A.  Cử Hoàng Diệu ra bắc chỉ huy cuộc chiến đấu.               

B.  Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp.

C.  Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với Pháp.                                           

D.  Tiến hành cải cách, duy tân đất nước Việt Nam.

Câu 36. Lực lượng xã hội nào đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài vào Việt Nam ở đầu thế kỉ XX ?

A.  Sĩ phu yêu nước tiến bộ, công nhân có trình độ tay nghề cao

B.  Giai cấp công nhân với chính đảng của giai cấp công nhân

C.  Các tầng lớp tư sản dân tộc và công nhân làm công cho họ

D.  Sĩ phu yêu nước tiến bộ và các tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

Câu 37. Vì sao phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam  vào đầu thế kỉ XX còn mang nặng tính tự phát ?

A.  Vì họ đấu tranh đều bị đàn áp và bị thất bại.

B.  Vì họ đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyết.

C.  Vì họ đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế.

D.  Vì họ đấu tranh chưa quan tâm đến dân chủ.

Câu 38. Giữa thế kỉ XIX, ở bên ngoài nước ta lại xuất hiện nguy cơ đe dọa nền độc lập của Việt Nam là

A.  Nhà Thanh ở bên Trung Quốc lăm le xâm lược Việt Nam để mở rộng lãn thổ.

B.  Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực khắp vùng Đông Nam Á.

C.  Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông

D.  Nhật Bản tăng cường các hoạt động về kinh tế gây ảnh hưởng đến Việt Nam

Câu 39. Để nền kinh tế hàng hóa và thị trường dân tộc phát triển, yêu cầu đặt ra phải làm gì trong thế kỉ XVIII- XIX ?

A.  Thay đổi kĩ thuật canh tác lạc hậu làm cho năng suất giảm.

B.  Thống nhất đất nước, thống nhất thị trường dân tộc.

C.  Du nhập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta.

D.  Xóa bỏ chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lõi thời.

Câu 40. Tại sao khi chiếm được thành Gia Định (1859), quân Pháp phải bỏ thành rút xuống tàu biển ?

A.  Vì các đội dân binh ngày đem bám sát và tiêu diệt chúng.

B.  Vì trong thành Gia Định không có vũ khí phù hợp.

C.  Vì quân triều đình nhà Nguyễn tập kích, phản công.                      

D.  Vì trong thành Gia Định không có nhiều lương thực.     

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

A

21

C

31

B

2

C

12

C

22

C

32

C

3

C

13

C

23

D

33

C

4

C

14

C

24

C

34

D

5

A

15

B

25

C

35

C

6

C

16

B

26

B

36

D

7

D

17

A

27

A

37

C

8

D

18

A

28

A

38

C

9

A

19

D

29

D

39

B

10

D

20

C

30

D

40

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô- Đức không xâm lược lẫn nhau với Liên Xô vào ngày 23- 8- 1939 ?

A.  Liên Xô không phải là mục tiêu tiên công trước mắt của quân đội phát xít Đức.

B.  Đức nhận thấy không thể đánh thắng nổi Liên Xô vì tiềm lực của Đức còn  hạn chế.

C.  Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại Anh, Pháp, Liên Xô trên cả hai mặt trận.

D.  Đức sợ liên quân Anh, Pháp tiến công sau lưng Đức khi Đức tấn công Liên Xô.

Câu 2. Sự kiện lịch sử nào đã tác động mạnh mẽ nhất đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A.  Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau năm 1918.

B.  Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

C.  Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ.

D.  Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) kết thúc.

Câu 3. Dưới sự lãnh đạo của  Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc ở  Đông Nam Á (1919- 1939) diễn ra

A.  Dưới hình thức bất hợp pháp.                                B.  Diễn ra sôi nổi, quyết liệt.

C.  Diễn ra với hình thức bí mật.                                  D.  Diễn ra với hình thức hợp pháp.

Câu 4. Đặc điểm của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

A.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ duy tân đất nước.

B.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức dân chủ tư sản.

C.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức cách mạng vô sản.

Câu 5. Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ  XX là

A.  Công nhân.                    B.  Tiểu tư sản.                  C.  Nông dân.                       D.  Dân nghèo.

Câu 6. Nhận xét đúng  nhất của kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai là

A.  Địa bàn của chủ nghĩa tư bản trên thế giới bị thu hẹp

B.  Nước Đức là nước bại trận và chịu nhiều thiệt hại nhất

C.  Làm cho hàng chục triệu người chết và bị thương.

D.  Đều diễn ra vào nửa đầu thế kỉ XX và bắt đầu từ châu Âu

Câu 7. Điểm giống nhau giữa các nước phát xít sau khi (phe “Trục”) ra đời thập kỉ 30 của thế kỉ XX là  

A.  Đấu tranh cho phong trào hòa bình thế giới của thế giới

B.  Phát xít hóa bộ máy nhà nước tất  cả nước trên thé giới.                  

C.  Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược.

D.  Mở rộng các hoạt động kinh tế, thương mại khắp thế giới         

Câu 8. Điểm mới của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc vào năm 1919

A.  Làm suy yếu chính quyền phong kiến Mãn Thanh.

B.  Do học sinh, sinh viên  yêu nước và tiến bộ lãnh đạo.

C.  Thu hút đông đảo quần chúng tham gia phong trào

D.  Xác định đúng kẻ thù dân tộc là đế quốc và phong kiến.

Câu 9. Việc Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện(15-8-1945) có ý nghĩa quang trọng như thế nào ?

A.  Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.

B.  Khẳng định sức mạnh quân sự của Liên Xô và Hoa Kì.

C.  Các nước thuộc địa của Nhật Bản giàng được độc lập.

D.  Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.

Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

A.  Pháp đã củng cố vị thế của mình và tấn công tiêu diệt phong trào

B.  Triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng và làm tay sai cho Pháp.

C.  Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và thiếu sự chỉ huy thống nhất.

D.  Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ và không đồng nhất về quan điểm.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 35 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

8

D

15

D

22

B

29

A

2

B

9

D

16

D

23

B

30

D

3

B

10

C

17

D

24

B

31

D

4

C

11

A

18

C

25

C

32

A

5

C

12

C

19

A

26

C

33

B

6

B

13

C

20

B

27

C

34

B

7

C

14

D

21

C

28

C

35

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX là

A.  Cứu nước để cứu dân- cứu dân để cứu nước                                      B.  Quân chủ lập hiến- dân chủ cộng hòa

C.  Bạo lực vũ trang- cải cách xã hội                                                           D.  Đánh đuổi giặc Pháp- đánh đổ phong kiến

Câu 2. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa

A.  Đánh dấu phát triển mới của phong tràođấu tranh của công nhân.

B.  Tiếp nối truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.

C.  Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân.

D.  Khẳng định được vai trò, vị trí của công nhân trong xã hội hiện tại.

Câu 3. Giữa thế kỉ XIX, ở bên ngoài nước ta lại xuất hiện nguy cơ đe dọa nền độc lập của Việt Nam là

A.  Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông

B.  Nhật Bản tăng cường các hoạt động về kinh tế gây ảnh hưởng đến Việt Nam

C.  Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực khắp vùng Đông Nam Á.

D.  Nhà Thanh ở bên Trung Quốc lăm le xâm lược Việt Nam để mở rộng lãn thổ.

Câu 4. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX- đầu XX là

A.  Kinh tế nông nghiệp phát triển vì thực dân Pháp đầu tư nhiều vốn, kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp

B.  Thương nghiệp phát triển nhưng thực dân Pháp nắm độc quyền về buôn bán xuất khẩu, nhập khẩu.

C.  Hệ thống đường giao thông được mở rộng nhất là đường  bộ xuyên Việt Nam từ bắc vào Nam.

D.  Xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh nha và lệ thuộc vào Pháp.

Câu 5. Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì vào thập kỉ 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã làm gì ?

A.  Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược để củng cố lực lượng.

B.  Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn để đặt ách đô hộ ở nước ta

C.  Tìm cách xoa dịu nhân dân bằng cách để người Việt quản lí công việc.

D.  Bắtt tay thiết lập bộ máy cai trị và chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì.

Câu 6. Người được coi là ông tổ của nghành quân giới Việt Nam   

A.  Cao Thắng, chế tạo súng trường kiểu Phápvào cuối thế kỉ XIX

B.  Hồ Nguyên Trừng, chế tạo ra súng thần cơ vào cuối thế kỉ XIV

C.  Cao Lỗ, chế tạo ra nỏ liên châu (nỏ thần ) vào thế kỉ II TCN

D.  Trần Đại Nghĩa, chế tạo ra súng chống xe tăng vào năm 1946

Câu 7. Ý nào KHÔNG PHẢI  lí do vào đầu thế kỉ XX,1 số nhà yêu nước của ta muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật

A.  Sau Cải cách Minh Trị (1868- 1898), Nhật Bản trở thành nước tư bản chủ nghĩa hùng mạnh.

B.  Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật vào đầu thế kỉ XX.

C.  Nhật đề ra thuyết “Đại Đông Á”  nhằm mở rộng ảnh hưởng ở khu vực, trong đó có Việt Nam.

D.  Nhật Bản là “đồng văn, đồng chủng”, là nước ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.

Câu 8. Ai là người Việt Nam đầu tiên nhận thức đúng đắn là phải tìm ra con đường cứu nước mới đúng đắn ?

A.  Phan Bội Châu.                      B.  Hoàng Hoa Thám.               C.  Nguyễn Tất Thành                  D.  Phan Châu Trinh.

Câu 9. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp  bắt vào cuối năm 1888 là do

A.  Có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, quân Pháp bắt  được vua.

B.  Những người bảo vệ vua thiếu cảnh giác và bị quân Pháp giết

C.  Để bảo toàn lực lượng nên vua Hàm Nghi tự nộp mình cho Pháp. 

D.  Vì thiếu lương thực, vũ khí, thiếu quân  vì mạng sống của vua.

Câu 10. Trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX thì cuộc khởi nghĩa nào mang đậm lối đánh du kích ?

A.  Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo                                                                 

B.  Khởi nghĩa Cần vương do Tôn Thất thuyết  lãnh đạo

C.  Khởi nghĩa Ba Đình do Đinh Công Tráng lãnh đạo                                                       

D.  Khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

C

11

C

21

B

31

D

2

C

12

B

22

A

32

C

3

A

13

B

23

A

33

B

4

D

14

D

24

C

34

B

5

D

15

A

25

A

35

C

6

A

16

C

26

D

36

B

7

C

17

C

27

B

37

D

8

C

18

D

28

A

38

A

9

A

19

A

29

B

39

B

10

D

20

C

30

B

40

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Vì sao quân triều Nguyễn nhanh chóng thất bại tại thành Hà Nội năm 1873 ?

A.  Triều đình nhà Nguyễn chỉ mãi lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân khắp cả nước.

B.  Trước sức mạnh của vũ khí  tấn công từ tàu chiến của quân thực dân Pháp, triều đình đã đầu hàng.

C.  Quân đội triều đình nhà Nguyễn chống cự một cách yếu ớt trước sự tấn công ào ạt của quân Pháp.

D.  Quân triều Nguyễn tiến hành phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với dân đánh giặc.

Câu 2. Lực lượng trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  Nhân dân và Hồng quân Liên Xô.

B.  Ba cường quốc Liên Xô- Mĩ- Anh.

C.  Nhân dân lao động ở các nước phát xít.

D. Nhân dân các thuộc địa trên thế giới

Câu 3. Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là

A.  Hưởng ứng chiếu Cần vương do Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ban bố.

B.  Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn.

C.  Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc trong phong trào Cần Vương.

D.  Chống cả thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn làm tay sai cho thực dân Pháp.

Câu 4. Đặc điểm của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

A.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức dân chủ tư sản.

B.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

C.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ duy tân đất nước.

D.  Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức cách mạng vô sản.

Câu 5. Điểm giống nhau giữa các nước phát xít sau khi (phe “Trục”) ra đời thập kỉ 30 của thế kỉ XX là  

A.  Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược.

B.  Đấu tranh cho phong trào hòa bình thế giới của thế giới

C.  Mở rộng các hoạt động kinh tế, thương mại khắp thế giới         

D.  Phát xít hóa bộ máy nhà nước tất  cả nước trên thé giới.                  

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

A.  Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ và không đồng nhất về quan điểm.

B.  Pháp đã củng cố vị thế của mình và tấn công tiêu diệt phong trào

C.  Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và thiếu sự chỉ huy thống nhất.

D.  Triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng và làm tay sai cho Pháp.

Câu 7. Ý nào KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân làm chống phong trào chống Pháp ở Việt Nam thất bại ?

A.  Tương quan lực lượng quá chênh lệch không có lợi cho nhân dân ta.

B.  Phong trào kháng chiến chống Pháp  thiếu sự liên kết, thống nhất.

C.  Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo.

D.  Triều Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp, ngăn không cho dân đánh .

Câu 8. Chính sách “bế qua tỏa cảng” của triều Nguyễn ở  thế kỉ XIX thực chất là

A.  Nghiêm cấm các hoạt động buôn bán, trao đổi.

B.  Không giao thương với thương nhân phương Tây.

C.  Nghiêm cấm thương nhân buôn bán với nước ngoài.

D.  Cấm người nước ngoài đến buôn bán tại Việt Nam.

Câu 9. Nhận xét đúng nhất của kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai là

A.  Địa bàn của chủ nghĩa tư bản trên thế giới bị thu hẹp

B.  Đều diễn ra vào nửa đầu thế kỉ XX và bắt đầu từ châu Âu

C.  Nước Đức là nước bại trận và chịu nhiều thiệt hại nhất

D.  Làm cho hàng chục triệu người chết và bị thương.

Câu 10. Điểm chung nhất khi triều Nguyễn đàm phán với Pháp và nuôi hy vọng nhất  trước năm 1883 là

A.  Triều Nguyễn muốn hai nước Việt- Pháp sống trong hòa bình, hữu nghị

B.  Thương lượng với Pháp để mong Pháp đình chiến và rút quân về nước

C.  Đây chỉ là kế hoãn binh của triều Nguyễn để hạn chế sức mạnh của Pháp.

D.  Nuôi ảo tưởng thu hồi một số vùng đất bằng con đường thương lượng

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 35 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

8

B

15

C

22

C

29

D

2

B

9

C

16

C

23

D

30

A

3

C

10

D

17

A

24

C

31

B

4

B

11

C

18

C

25

A

32

A

5

A

12

D

19

A

26

B

33

B

6

C

13

D

20

C

27

D

34

C

7

C

14

D

21

B

28

D

35

B

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Hiệp ước Patơnốp (1884) kí giữa Pháp với triều Nguyễn đã đánh dấu

A.  Một phần nước ta được triều đình nhà Nguyễn bán cho thực dân Pháp để nhận sự giúp đỡ của kẻ xâm lược.

B.  Triều đình Nguyễn bước đầu thời kì đầu hàng trước Pháp, cuối cùng nước Việt Nam trở thành nước thuộc địa.

C.  Lần cuối cùng triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp trước sự bực tức của nhân dân ta.

D.  Sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn trước Pháp, kết thúc sự tồn tại nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam

Câu 2. Để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào trong các năm 1912- 1013, Việt Nam Quang phục hội đã

A.  Tổ chức tuyên truyền vận động đối với kiều bào người Việt ở nước ngoài   và quần chúng nhân dân trong nước.

B.  Cử người bí mật về nước trừ khử các tên thực dân đầu sỏ, cả Toàn quyền Anbe Xarô và các tên tay sai đắc lực.

C.  Tiếng hành bạo động vũ trang trong nước như tiến đánh các đồn bốt của  quân  Pháp tại biên giới Việt- Trung.

D.  Mở các lớp huấn luyện và  đào tạo đội ngũ cán bộ người Việt Nam tại Quảng Châu để đưa họ về nước hoạt động.

Câu 3. Nội dung nào thể hiện đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh vào đầu thế kỉ XX

A.  Tiến hành khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập cho dân tộc.                   

B.  Dựa vào nhân dân để đánh đuổiPháp và lật đổ phong kiến.

C.  Tiến hành  cải cách, dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.                    

D.  Dựa vào Nhật để đánh thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.                   

Câu 4. Lực lượng xã hội nào đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài vào Việt Nam ở đầu thế kỉ XX ?

A.  Sĩ phu yêu nước tiến bộ và các tầng lớp tiểu tư sản thành thị.

B.  Các tầng lớp tư sản dân tộc và công nhân làm công cho họ

C.  Giai cấp công nhân với chính đảng của giai cấp công nhân

D.  Sĩ phu yêu nước tiến bộ, công nhân có trình độ tay nghề cao

Câu 5. Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm đường cứu nước vào đầu thế kỉ XX ? 

A.  Nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản nổi tiếng: nước Pháp nói riêng, châu Âu nói chung

B.  Vì nước Pháp có Đảng Xã hội Pháp là đảng bênh vực và ủng hộ các dân tộc thuộc địa.

C.  Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình.

D.  Vì Pháp là kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta với phương châm “ vào hang cọp để bắt cọp”.

Câu 6. Người được coi là ông tổ của nghành quân giới Việt Nam   

A.  Cao Lỗ, chế tạo ra nỏ liên châu (nỏ thần ) vào thế kỉ II TCN

B.  Cao Thắng, chế tạo súng trường kiểu Phápvào cuối thế kỉ XIX

C.  Trần Đại Nghĩa, chế tạo ra súng chống xe tăng vào năm 1946

D.  Hồ Nguyên Trừng, chế tạo ra súng thần cơ vào cuối thế kỉ XIV

Câu 7. Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.

A.  Đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính tri.            

B.  Đấu tranh kinh tế như đòi tăng lương, bớt giờ làm..               

C.  Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang

D.  Đấu tranh với hình thức đập phá máy móc, thiết bị.

Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản nhất của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc là

A.  Cả ba đều cùng quê miền Trung và tiến hành các hoạt động yêu nước

B.  Đều chủ trương bạo động để giành độc lập dân tộc, lập chế độ công hòa

C.  Là các nhà yêu nước chân chính và mong muốn giành độc lập dân tộc.

D.  Là các trí thức phong kiến và ra nước ngoài để tìm đường cứu nước

Câu 9. Giữa thế kỉ XIX, ở bên ngoài nước ta lại xuất hiện nguy cơ đe dọa nền độc lập của Việt Nam là

A.  Nhà Thanh ở bên Trung Quốc lăm le xâm lược Việt Nam để mở rộng lãn thổ.

B.  Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực khắp vùng Đông Nam Á.

C.  Nhật Bản tăng cường các hoạt động về kinh tế gây ảnh hưởng đến Việt Nam

D.  Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông

Câu 10. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa

A.  Đánh dấu phát triển mới của phong tràođấu tranh của công nhân.

B.  Tiếp nối truyền thống yêu nước đánh giặc ngoại xâm của dân tộc.

C.  Khẳng định được vai trò, vị trí của công nhân trong xã hội hiện tại.

D.  Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

11

B

21

B

31

D

2

B

12

C

22

A

32

B

3

C

13

A

23

B

33

C

4

A

14

C

24

D

34

A

5

C

15

D

25

D

35

D

6

B

16

C

26

A

36

D

7

C

17

B

27

A

37

D

8

C

18

C

28

A

38

C

9

D

19

B

29

C

39

B

10

D

20

B

30

A

40

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Bình Chánh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?