Bộ 5 đề ôn tập hè môn Lịch sử 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Ngọc Sơn

TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN

ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 6

Thời gian 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ).

Điền dấu (X) vào ô trống đầu câu những nội dung đúng:

1. ‹ ở các nước Phương Đông dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông.

2. ‹ Nô lệ phải làm việc cực nhọc và được hưởng một nửa sản phẩm của họ làm ra.

3. ‹ Người cổ đại Phương Tây đều dùng chữ tượng hình.

4. ‹ ở Phương Đông có hai mùa mưa nắng rõ rệt.

5. † Thời Hoà Bình-Bắc Sơn quan hệ xã hội theo thị tộc mẫu hệ.

Phần II: Tự luận ( 7 điểm).

Câu 1: Em cho biết các dân tộc Phương Đông thời cổ đại  đã có những thành tựu văn hoá gì ?

Câu 2: Em hãy nêu những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I.trắc nghiêm

 

 

Đáp án đúng

1

4

5

II. tự luận:

 

Câu1

- Chữ số và chữ viết: họ đều dùng chữ tượng hình.

- Thiên văn và lịch: đã sáng tạo ra lịch, biết làm đồng hồ đo thời gian

- Kiến trúc: có kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba Bi Lon ở Lưỡng Hà

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học.

 

Câu 6

- Thời Hoà Bình – Bắc Sơn đã biết mài đá, biết dùng nhiều loại đá để làm công cụ.

- Phát hiện đất sét, nhào nặn thành các đồ rồi đem nung thành đồ gốm.

- Con người biết trồng trọt và chăn nuôi để tạo ra thức ăn cần thiết.

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Vì sao xã hội cổ đại phương tây là xã hội chiếm hữu nô lệ? ý nào đúng và đủ nhất trong các ý kiến sau: (2 điểm)

a. Vì có nhiều nô lệ.

b. Vì chủ nô nắm toàn bộ quyền hành  trong nước.

c. Vì nô lệ là lực lượng chính làm ra của cải cho xã hội

d. Vì xã hội cổ đại phương tây chỉ có 2 giai cấp chính là nô lệ và chủ nô, trong đó chủ nô nắm toàn bộ quyền hành.

e. Vì nô lệ chỉ là công cụ biết nói có thể mua bán được.

Câu 2: Xã hội cổ đại phương tây bao gồm những tầng lớp nào?  Nêu cụ thể vai trò của các tầng lớp đó? (4 điểm)

Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Giải thích vì sao họ chôn công cụ sản xuất theo người chết? (4 điểm)

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dạ Trạch Vương là ai ?

A. Triệu Quang Phục.         B. Triệu Túc                   C. Triệu Thị Trinh.         D. Triệu Quốc Đạt.

Câu 2: Thời Bắc thuộc kéo dài từ năm nào đến năm nào ?

A. Năm 179 TCN đến năm 904                                B. Năm 179 TCN đến năm 905

C. Năm 179 TCN đến năm 906                                D. Năm 179 TCN đến năm 907

Câu 3: Thời Bắc thuộc những tôn giáo nào du nhập vào nước ta?

A. Phật giáo, Thiên chúa giáo, Nho giáo.

B. Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo.

C. Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

D. Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo.

Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 chống quân xâm lược nào ?

A. Quân  Hán.                    B. Quân Ngô.                C. Quân Đường.            D. Quân Lương.

Câu 5: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào ?

A. Mùa đông năm 40.         B. Mùa hạ năm 40.        C. Mùa xuân năm 40.    D. Mùa thu năm 40.

Câu 6: Trong các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, chính sách nào là nham hiểm nhất ?

A. Lao dịch nặng nề                                                  B. Đồng hoá dân tộc

C. Đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân                D. Bóc lột nặng nề

Câu 7: Lí Bí lên ngôi Hoàng đế (Lí Nam Đế) vào năm nào ?

A. Mùa xuân năm 544        B. Mùa xuân năm 543   C. Mùa xuân năm 542   D. Mùa xuân năm 545

Câu 8: “Vải Giao chỉ ” được làm từ nguyên liệu gì ?

A. Cây bông.                      B. Cây gai.                     C. Tơ chuối.                   D. Tơ tre.

Câu 9: Si - ha - pu - ra, kinh đô cũ của Chăm - pa nằm ở đâu ?

A. Phan Rang                                                            B. Bình Định

C. Hội An - Quảng Nam                                           D. Trà Kiệu - Quảng Nam

Câu 10: Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập?

A. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục                             B. Chiến thắng Bạch Đằng

C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.                                   D. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ

II- PHẦN TỰ LUẬN : 5 điểm

Câu 1 ( 3 điểm).          Những việc làm của Lí Bí sau khi lên ngôi vua.

Câu 2 (2 điểm).           Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.

Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

1. Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta nhằm:

A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế.

B. Giải quyết dân số nhà Hán quá đông.

C. Buộc dân ta theo pháp luật và phong tục nhà Hán.

D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân 2 nước.

2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra:

A. Năm 248 – Thanh Hoá.                              B. Năm 40 – Hà Tây, Vĩnh Phúc

C. Năm 542 – Thái Bình.                                D. Năm 550 – Hưng Yên.

3. Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí vì:

A. Không chịu ách đô hộ của ngoại bang.                 

B. Thứ Sử Giao châu tàn bạo tham lam

C. Lí Bí là người có uy tín.

D. Cả 3 ý trên.

4. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, tổ tiên ta để lại cho chúng ta:

A. Tinh thần đấu tranh bền bỉ giành độc lập dân tộc.

B. Lòng yêu nước.

C. Ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 2. Điền sự kiện thích hợp vào mốc thời gian:

Năm 40, ……………………………………………………………..

Năm 248, …………………………………………………………….

Năm 542 ……………………………………………………………..

Năm 722 ………………………………………………………………

Câu 3. Hãy nối thủ công nghiệp với các nghề biểu hiện sự phát triển của thủ công nghiệp giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ V

 

 

Đúc đồng

 

 

Rèn sắt

Thủ công nghiệp

 

Gốm, mộc

 

 

Gốm tráng men

 

 

Dệt vải bông gai

 

 

Vải tơ tre, tơ chuối.

 

II. TỰ LUẬN

Câu 4. Hãy trình bày khởi nghĩa Lí Bí.

Câu 5. Hãy trình bày những biểu hiện mới trong nông nghiệp

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Lý Bí, vì sao các hào kiệt hưởng sôi nổi cuộc khởi nghĩa ? Em có suy nghĩ gì về việc Lý Nam Đế đặt tên nước  là Vạn Xuân ?

Câu 3:  Hãy nêu tình hình kinh tế nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Người Cham-pa và người Việt có mối quan hệ như thế nào trong cuộc sống ?           

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề ôn tập hè môn Lịch sử 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Ngọc Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?