TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ | BỘ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 |
Đề 1
I. Phần I: trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton, electron. B. electron. C. proton. D. nơtron.
Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố
A. p. B. d. C. f. D. s.
Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp N. B. lớp K. C. lớp L. D. lớp M.
Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 3s2 3p1. B. 2s2 2p1. C. 3s2 3p2. D. 3p1 4s2.
Câu 5. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là
A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 electron.
C. Có 7 proton. D. Có 7 nơtron.
Câu 6. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron và nơtron. B. tổng số electron và proton.
C. tổng số electron, proton và nơtron. D. tổng số proton và nơtron.
Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 32. B. 8. C. 16. D. 18.
Câu 8. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt
A. nơtron, electron. B. proton, electron.
C. proton, nơtron, electron. D. proton, nơtron.
Câu 9. Các nguyên tử \({}_{20}^{40}Ca\), \({}_{19}^{39}K\) có cùng
A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
A. \({}_{27}^{14}M\) B. \({}_{27}^{13}M\)
C. \({}_{13}^{27}M\) D. \({}_{14}^{27}M\)
II. Phần II: Tự luận
Câu 1: Cho nguyên tử sau \({}_{18}^{40}Ar\)
a. Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b. Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao?
Đề 2
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton. B. proton, electron. C. nơtron. D. electron.
Câu 2. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là
A. Có 7 nơtron. B. Có 7 proton.
C. Có 7 electron. D. Không xác định được số nơtron.
Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 3p1 4s2. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p1. D. 2s2 2p1.
Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt
A. proton, nơtron.
B. nơtron, electron.
C. proton, nơtron, electron.
D. proton, electron.
Câu 6. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 32. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 7. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron, proton và nơtron. B. tổng số proton và nơtron.
C. tổng số electron và proton. D. tổng số electron và nơtron.
Câu 8. Các nguyên tử \({}_{20}^{40}Ca\), \({}_{19}^{39}K\) có cùng
A. số đơn vị điện tích hạt nhân. B. số khối. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 9. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố
A. d. B. f. C. s. D. p.
Câu 10. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
A. \({}_{14}^{27}M\) . B. \({}_{13}^{27}M\)
C. \({}_{27}^{13}M\) D. \({}_{27}^{14}M\)
II. Phần II: Tự luận
Câu 1: Cho nguyên tử sau \({}_{18}^{40}Ar\)
a. Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b. Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao?
Đề 3
Câu 1. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
A. \({}_{14}^{27}M\) B. \({}_{27}^{13}M\)
C. \({}_{27}^{14}M\) D. \({}_{13}^{27}M\)
Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố
A. f. B. d. C. s. D. p.
Câu 3. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp N. B. lớp M. C. lớp K. D. lớp L.
Câu 4. Các nguyên tử , có cùng
A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 5. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron, proton và nơtron. B. tổng số electron và nơtron.
C. tổng số electron và proton. D. tổng số proton và nơtron.
Câu 6. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton. B. electron. C. proton, electron. D. nơtron.
Câu 7. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 3s2 3p1. B. 3p1 4s2. C. 2s2 2p1. D. 3s2 3p2.
Câu 8. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là
A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 electron.
C. Có 7 nơtron. D. Có 7 proton.
Câu 9. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 16. B. 18. C. 32. D. 8.
Câu 10. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt
A. proton, nơtron, electron. B. proton, nơtron.
C. proton, electron. D. nơtron, electron.
II. Phần II: Tự luận
Câu 1: Cho nguyên tử sau \({}_{18}^{40}Ar\)
a. Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b. Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao?
Đề 4
Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton. B. electron. C. nơtron. D. proton, electron.
Câu 2. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 15, vậy X là nguyên tố
A. f. B. d. C. p. D. s.
Câu 3. Các nguyên tử \({}_{20}^{40}Ca\), \({}_{19}^{39}K\) có cùng
A. số khối. B. số đơn vị điện tích hạt nhân.
C. số proton. D. số nơtron.
Câu 4. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 3s2 3p1. B. 2s2 2p1. C. 3p1 4s2. D. 3s2 3p2.
Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm có các hạt
A. proton, nơtron. B. proton, nơtron, electron.
C. nơtron, electron. D. proton, electron.
Câu 6. Nguyên tử M có 13 electron và 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
A. \({}_{14}^{27}M\) B. \({}_{27}^{14}M\)
C. \({}_{27}^{13}M\) D. \({}_{13}^{27}M\)
Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 8. B. 32. C. 18. D. 16.
Câu 8. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp L. B. lớp K. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 9. Số khối của hạt nhân là
A. tổng số electron và proton. B. tổng số proton và nơtron.
C. tổng số electron, proton và nơtron. D. tổng số electron và nơtron.
Câu 10. Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 thì nhận xét sai là
A. Không xác định được số nơtron. B. Có 7 proton.
C. Có 7 nơtron. D. Có 7 electron.
II. Phần II: Tự luận
Câu 1:Cho nguyên tử sau: \({}_{18}^{40}Ar\)
a.Tìm số proton, số electron, số nơtron có trong nguyên tử.
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử và cho biết nó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 2: Một nguyên tử M có tổng số hạt p, n, e là 36, trong đó tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a. Xác định số hạt p, n, e, số khối A trong nguyên tử M.
b. Viết cấu hình electron của M. Cho biết M thuộc loại nguyên tố s, p, d, hay f ? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 10 - CHƯƠNG 1
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đ1 | C | A | B | A | D | D | B | D | D | C |
Đ2 | A | A | A | C | A | C | B | D | D | B |
Đ3 | D | D | C | B | D | A | A | C | D | B |
Đ4 | A | C | D | A | A | D | A | B | B | C |
---(Đáp án phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặ đăng nhập để tải về)---
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề kiểm tra chương 1 môn Hóa học 10 năm 2019 - 2020 Trường THPT Hương Khê. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Các em có thể quan tâm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:
- Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Hóa học 10 năm 2019 - 2020 Trường THPT Yên Hòa
- Tổng ôn kiến thức Chương 1 môn Hóa học 10 năm học 2019 - 2020
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.