Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Tân Long

TRƯỜNG THPT TÂN LONG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 25/4/1976.                                                 

B. Ngày 25/5/1976.

C. Ngày 25/4/1977                                                  

D. Ngày 21/11/1975.

Câu 2: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976) ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Đánh dấu việc hoàn thành các tổ chức chính trị.

B. Đáp ứng được điều kiên để Việt Nam gia nhập ASEAN.

C. Tạo điều kiên hoàn thành của cách mạng giải phóng dân tộc.

D. Tạo ra khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Câu 3: Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?

A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976).

B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976).

C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).

D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945).

Câu 4: Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về

A. Chính trị.            

B. Kinh tế.                  

C. Văn hoá.                  

D. Xã hội.

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt của kế hoạch 5 năm 1986- 1990 là

A. Thực hiện mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn.

B. Đổi mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị.

C. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

D. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước

Câu 6: Chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường

C. Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường

D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

Câu 7: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng

A. Phân phối theo lao động                                  

B. Kinh tế thị trường

C. Xã hội chủ nghĩa                                              

D. kinh tế tập trung

Câu 8: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quan lí kinh tế.

A. Thị trường tư bản chủ nghĩa

B. Hàng hóa có sự quản lí của nhà nước.

C. Thị trường có sự quản lí của nhà nước.

D. Tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 9: Tình hình miền Bắc sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ như thế nào?

A. vẫn tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả to lớn.

B. bị tàn phá nặng nề.

C. không bị ảnh hưởng bởi các cuộc chiến tranh phá hoại.

D. chịu ảnh hưởng không đáng kể của cuộc chiến tranh phá hoại.

Câu 10: Miền Nam sau khi giải phóng có tinh hình nổi bật là

A. Tàn dư của chế độ thực dân mới còn nặng nề, số người thất nghiệp đông.

B. Tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, công nhân thất nghiệp.

C. Chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố.

D. Lực lượng tay sai chống phá cách mạng vẫn liên tục gây bạo loạn.

Câu 11: Một trong những biện pháp chính quyền cách mạng đã tiến hành để khôi phục kinh tế Miền Nam là

A. Tịch thu ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài.

B. Quốc hữu hoá mọi cơ sờ kinh doanh tư nhân.

C. Tiến hành cải cách ruông đất trên toàn miền Nam.

D. Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp.

Câu 12: Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tình hình nhà nước ở nước ta như thế nào?

A. tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau ở mỗi miền.

B. Nhà nước trong cả nước đã thống nhất.

C. Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ hai miền.

D. Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền.

Câu 13: Quốc hội thống nhất cả nước sau cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá

A. Khoá IV.                  

B. Khoá V.                  

C. Khoá VI.                  

D. Khoá VII.

Câu 14: Chính sách đối ngoại của Đảng ta thực hiện từ năm 1986 là

A. trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía.

B. nhân nhượng, hòa hoãn với các nước lớn

C. hòa bình, hữu nghị và hợp tác.

D. liên minh chặt chẽ với Liên Xô.

Câu 15: Sau năm 1975, miền Bắc còn làm nghĩa vụ quốc tế đối với nước nào?

A. Làm nghĩa vụ với Lào và Campuchia.

B. Làm nghĩa vụ quốc tế với Trung Quốc.

C. Làm nghĩa vụ quốc tế với Cuba.

D. Làm nghĩa vụ quốc tế với các nước Đông Nam Á.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1-A

2-D

3-B

4-B

5-A

6-D

7-C

8-D

9-B

10-A

11-A

12-A

13-C

14-C

15-A

16-C

17-B

18-A

19-C

20-B

21-B

22-D

23-C

24-C

25-D

26-D

27-A

28-A

29-C

30-A

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định của

A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).

B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975).

C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975).

D. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973).

Câu 2: Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?

A. Đi lên xây dựng CNXH.

B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.

D. Thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?

A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN.

B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc.

C. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại.

D. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

Câu 4: Nội dung nào không thuộc đường lối đổi mới về chính trị được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986)?

A. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

B. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

C. Chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.

D. Xây dựng nền dân chủ, đảm bảo quyền lực thuộc về nhà nước.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 12 – 1986)?

A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

B. Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

C. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa.

D. Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp

Câu 6: Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến viêc Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 – 1986) là

A. Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.

B. Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.

C. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô.

D. Cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới.

Câu 7: Quan điểm đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) không có nội dung nào dưới đây?

A. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.

B. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

C. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đổi mới toàn diện và đông bộ.

Câu 8: Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) chứng tỏ điều gì?

A. Đường lối đổi mới của đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

B. Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội.

C. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp.

Đ. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế.

Câu 9: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi cơ bản của nước ta sau 1975?

A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân căn bản hoàn thành.

B. Đất nước đã hoà bình, thống nhất.

C. Uy tín Việt Nam trên thế giới được nâng cao.

D. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư.

Câu 10: Tính chất của nền kinh tế Miền Nam sau khi giải phóng là

A. Kinh tế xã hội chù nghĩa.

B. Kinh tế Tư bản chủ nghĩa.

C. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, manh mún.

D. Kinh tế công nghiệp tiên tiến.

Câu 11: Ý nào sau đây không phải là vai trò của Miền Bắc sau khi hoàn thành sự nghiệp giải phóng?

A. Là căn cứ địa cách mạng của cả Nước.

B. Là hậu phương quốc tế đối với cách mạng Lào.

C. Là hậu phương quốc tế đối với cách mạng Campuchia.

D. Tiếp quản vùng mới giải phóng từ thành thị đến nông thôn.

Câu 12: Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau 1975 là gì?

A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.

B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá.

C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nước.

D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia.

Câu 13: Nhiệm vụ trọng tâm của miền Nam giai đoạn đầu sau năm 1975?

A. Thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng ở những vùng mới giải phóng.

B. Ồn định tình hình và khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá.

C. Tịch thu ruộng đất của bọn phản động, xoá bỏ bóc lột phong kiến.

D. Quốc hữu hoá ngân hàng.

Câu 14: Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới?

A. Đổi mới là một yêu cầu cấp thiết từ trước năm 1986.

B. Để khắc phục những sai lầm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng.

C. Đổi mới để xây dựng đất nước với cơ cấu ngành kinh tế đa dạng.

Đ. Đối mới sẽ tạo điều kiện bắt đầu đi vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 15: Tính chất nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới?

A. Kinh tế tự cấp.

B. Kinh tế bao cấp.

C. Kinh tế hàng hoá tự do.

D. Kinh tế hàng hoá, có sự điều tiết của nhà nước.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1-B

2-B

3-A

4-D

5-D

6-C

7-A

8-A

9-D

10-C

11-D

12-B

13-B

14-B

15-D

16-B

17-D

18-A

19-B

20-B

21-A

22-C

23-B

24-B

25-A

26-C

27-C

28-A

29-C

30-D

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1930?

A. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối đấu tranh đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo cách mạng.

B. chứng tỏ cách mạng Việt Nam phát triển mạnh theo Cách mạng vô sản.

C. mở ra một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam.

D. làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 2: Đâu là ý nghĩa ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929?

A. là điều kiện trực tiếp dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam .

B. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối đấu tranh của cách mạng Việt Nam.

C. là xua thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc.

D. là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Câu 3: Xô viết Nghệ Tĩnh có hình thức tổ chức và hoạt động giống với

A. chính quyền kiểu mới

B. công xã Pa ri

C. các Xô viết ở Nga trong Cách mạng tháng 10 -1917

D. xô viết ở Nga trong cách mạng tháng 2-1917

Câu 4: Để bù đắp cho cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân pháp đã làm gì ở Việt Nam?

A. tăng cường khai thác thuộc địa

B. đầu tư khai thác mỏ và lập đồn điền

C. hạ giá thóc gạo, tăng thuế, kìm hảm công nghiệp.

D. đầu tư vốn xây dựng nhà máy, xí nghiệp nhỏ.

Câu 5: Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trong năm 1945?

A. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.                    

B. Quân Pháp âm mưu phản công quân Nhật.

C. Nhật đảo chính Pháp.                                          

D. Nhật nhảy vào Đông Dương.

Câu 6: Điểm mới trong chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị lần 8 (5-1941) so với Hội nghị tháng11-1939?

A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

B. đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vị từng nước.

C. đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.

D. đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 7: Nội  dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava là gì?

A. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam.

B. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc.

C. Phòng ngự chiến lược ở Bắc bộ, tấn công chiến lược ở trung bộ, nam Đông Dương.

D. Tấn công chiến lược ở hai miền Bắc - Nam.

Câu 8: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra từ ngày 6-1-1930?

A. đào tạo thanh niên giác ngộ cách mạng.

B. chủ trì Hội nghị, soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.

C. soạn thảo Luận cương chính trị để Hội nghị thông qua.

D. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

Câu 9: Tổ chức nào ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của Cách mạng Việt Nam?

A. An Nam Cộng sản đảng.                                     

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Đông Dương Cộng sản đảng.                              

D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 10: Đặc điểm cơ bản của  kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là:

A. khủng hoảng, suy thoái                                       

B. cơ bản được phục hồi

C. Có bước phát triển mới                                       

D. bị tàn phá nghiêm trọng

Câu 11: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị tháng11-1939 và Hội nghị lần 8 (5-1941) là gì?

A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.

B. Liên kết công-nông chống phát xít.

C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.

D. Chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh.

Câu 12: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:

A. độc lập-tự do                                                       

B. ruộng đất dân cày

C. đoàn kết cách mạng thế giới                               

D. tự do-dân chủ

Câu 13: Luận cương chính trị tháng 10- 1930 nặng về

A. đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.        

B. đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.

C. đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng.           

D. đấu tranh giải phóng dân tộc.

Câu 14: Tổ chức nào dưới đây được xem là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam?

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên                

B. Việt Nam quốc dân đảng.

C. Nhóm “ Cộng sản đoàn”.                                    

D. Tâm tâm xã.

Câu 15: Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào?

A. Ngoại giao.                   

B. Quân sự.                   

C. Chính trị.                  

D. Kinh tế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

C

21

A

2

A

12

A

22

B

3

C

13

A

23

D

4

C

14

A

24

C

5

C

15

B

25

A

6

B

16

B

26

D

7

C

17

D

27

C

8

B

18

D

28

D

9

B

19

D

29

A

10

A

20

A

30

D

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Tân Long. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Bộ đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Hà Trung

Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?