Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đà Bắc

TRƯỜNG THPT ĐÀ BẮC

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Đặc điểm của đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc?

A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trung tâm.

D. Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm.

Câu 2: Trung Quốc thực hiện cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng năm nào

A. 12/1978                      

B. 12/1980                      

C. 12/1986                      

D. 12/1975

Câu 3: Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào dưới đây

A. Năm 1998, GDP Trung Quốc đạt 7000 tỉ USD

B. Sản lượng cá đứng thứ hai thế giới

C. Tổng sản phẩm của Trung Quốc chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới

D. GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%

Câu 4: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?

A. Ngày 18 – 1 - 1950 

B. Ngày 14 – 2 - 1950

C. Ngày 1 – 1 - 1950 

D. Ngày 12 – 4 – 1950

Câu 5: Từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào?

A. Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam , Cuba.

B. Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.

C. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.

D. Mĩ, Liên Xô, Mông Cổ.

Câu 6: Người đã khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai?

A. Lưu Thiếu Kỳ                                            

B. Đặng Tiểu Bình 

C. Mao Trạch Đông                                       

D. Tôn Trung Sơn

Câu 7: Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”

A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.                      

B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.

C. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.                     

D. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan

Câu 8: Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ?

A. Tháng 11/2011, phóng tàu “ Thần Châu 8” bay vào vũ trụ.

B. Tháng 10/2003, phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào vũ trụ.

C. Tháng 3/2003, phóng tàu “Thần Châu” bay vào vũ trụ.

D. Tháng 6/2013, phóng tàu “Thần Châu 10” bay vào vũ trụ

Câu 9: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào?

A. 1/8/1949.                   

B. 1/9/1948.                 

C. 1/10/1949.                     

D. 1/10/1950.

Câu 10: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc là

A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc

B. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc

C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa

D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.

Câu 11: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là

A. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.

D. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.

Câu 12: Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại với mục tiêu

A. Tập trung sản xuất hàng hóa xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

B. Khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.

C. Nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).

D. Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1-B

2-A

3-D

4-A

5-B

6-B

7-A

8-B

9-C

10-C

11-A

12-A

13-C

14-C

15-A

16-C

17-A

18-B

19-C

20-A

21-B

22-D

23-C

24-C

25-D

26-B

27-B

28-A

29-C

30-D

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không nằm trong khu vực Đông Bắc Á?

A. Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên. 

B. Mông Cổ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì.

C. Nhật Bản, Đài Loan, Ma Cao.

D. Trung Quốc, Hồng Công, Hàn Quốc.

Câu 2: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới

A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành con rồng kinh tế Châu Á

B. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới

C. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa

D. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế của Châu Á

Câu 3: Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là

A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.

B. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới

C. Tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.

D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh

Câu 4: Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Trung Quốc thu hồi được Hồng Công

B. Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ

C. sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên

D. Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên

Câu 5: Ý nào sau đây không phải là đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Trung Quốc từ năm 1978?

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc

B. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyển nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

D. tiến hành cải cách, mở cửa

Câu 6: Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

A. Thực hiện được lối bất lợi cho cách mạng Trung Quốc

B. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô

C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới

D. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam

Câu 7: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do

A. quyết định của Hôi nghị Ianta (2- 1945).

B. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh.

C. hai miền Triều Tiên thỏa thuận, kí kết hiệp định tại Bàn môn Điếm (1953).

D. Thỏa thuận của Mĩ và Liên Xô.

Câu 8: Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là

A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản 

B. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ

C. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 

D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Câu 9: Ý nào sau đây không phải là đường lối ngoại giao của Cam-pu-chia từ năm 1954 đến năm 1970?

A. Hòa bình, trung lập.

B. Không tham gia bất cứ liên minh quân sự, chính trị nào.

C. Nhận viện trợ từ mọi phía nếu không có điều kiện ràng buộc.

D. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN trên phạm vi thế giới.

Câu 10: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc với lực lượng Quốc Dân đảng?

A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.

B. Chính quyền Quốc dân đảng sụp đổ.

C. Lực lượng của Quốc dân đảng bị đánh bại, lục địa Trung Quốc được giải phóng.

D. Hai bên thỏa thuận việc thành lập hai chính phủ ở lục địa và đảo Đài Loan.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1-B

2-C

3-C

4-C

5-C

6-C

7-B

8-B

9-D

10-D

11-D

12-B

13-C

14-D

15-A

16-C

17-D

18-A

19-B

20-D

21-D

22-D

23-C

24-B

25-A

26-D

27-C

28-C

29-B

30-B

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chống lại chế độ độc tài Batixta. 

B. chống lại chế độ độc tài thân Mĩ.

C. chống lại chế độ thực dân Tây Ban Nha.

D. chống lại chế độ thực dân Bồ Đào Nha. 

Câu 2: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chủ nghĩa phát xít.

B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân cũ.

D. chế độ tay sai của chủ nghĩa thực dân mới

Câu 3: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của Tổng thống Nenxơn Manđêla đối với đất nước Nam Phi?

A. Đưa Nam Phi trở thành thành viên của EU.

B. Đưa Nam Phi trở thành quốc gia độc lập.

C. Cầu nối trong quốc tế hòa giải dân tộc ở Nam Phi

D. Người lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 4: Năm 1993, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở châu Phi sụp đổ do

A. sự thắng lợi của cách mạng ở Bắc Phi.

B. Nenxơn Manđêla lên làm tổng thống.

C. do thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla.

D. cuộc đấu tranh dân tộc dân chủ của nhân dân Nam Phi.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của phong trào đấu tranh ở Môdămbích và Ănggôla năm 1975?

A. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.

B. Thành lập nước cộng hòa đầu tiên ở Nam Phi.

C. Chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi về cơ bản bị tan rã.

D. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập của châu Phi thế kỉ XX.

Câu 6: Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba là

A. đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ.

B. Đưa Cuba trở thành cường quốc sản xuất phần mềm.

C. lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Pharuc.

D. đưa nền kinh tế Cuba phát triển theo con đường Tư bản chủ nghĩa.

Câu 7: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) đánh dấu nhiệm vụ tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?

A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa.

D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 8: Lí do nào sau đây không dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

A. Lệ thuộc quá lớn vào bên ngoài. 

B. Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ.

C. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.

D. Chi phí cao dẫn tới tình trang thua lỗ.

Câu 9: Nhân tố khách quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. chủ nghĩa thực dân châu Âu suy yếu

B. sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

C. phong trào giải phóng dân tộc ở châu Âu phát triển mạnh mẽ.

D. sự viện trợ của Mĩ về kinh tế và quân sự.

Câu 10: Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

A. thành công của cách mạng Cuba.

B. sự sụp đổ của chế độ độc tài Batixta.

C. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ.

D. giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân cũ

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1-B

2-B

3-A

4-D

5-C

6-A

7-A

8-A

9-A

10-C

11-D

12-A

13-C

14-D

15-A

16-B

17-B

18-D

19-A

20-C

21-C

22-C

23-C

24-D

25-B

26-C

27-B

28-A

29-A

30-A

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đà Bắc. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?