Bài tập SGK Toán 6 Bài 7: Phép trừ hai số nguyên.
-
Bài tập 78 trang 78 SBT Toán 6 Tập 1
Tính
a) 10 – (-3)
b) 12 – (-14)
c) (-21) – (-19)
d) (-18) -28
e) 13 – 20
f) 9 – (-9)
-
Bài tập 7.4 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1
a) Điền số thích hợp vào chỗ trống
x -134 -27 18 0 y 64 53 -7 16 x - y y - x b) Em có nhận xét gì từ kết quả của hai dòng cuối?
-
Bài tập 7.3 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Thực hiện các phép tính: (-476) - 53, ta được:
(A) (-1006) ;
(B) 1006 ;
(C) (-529) ;
(D) (-423).
-
Bài tập 7.2 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Một nhà kinh doanh năm đầu tiên lãi 23 triệu đồng, năm thứ hai lỗ 40 triệu đồng, năm thứ ba lãi 63 triệu đồng. Hỏi số vốn của nhà kinh doanh tăng bao nhiêu triệu đồng sau hai năm kinh doanh? Sau ba năm kinh doanh?
-
Bài tập 7.1 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Tìm x, biết:
a) x + 13 = 32 - 76 ;
b) (-15) + x = (-14) - (-57).
-
Bài tập 88 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1
Ông Năm nợ 150 nghìn đồng và hôm nay ông Năm đã trả được (giảm nợ được) 100 nghìn đồng. Hỏi ông năm còn nợ bao nhiêu tiền? Hãy viết phép tính và tìm kết quả.
-
Bài tập 87 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1
Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠0, nếu biết:
a) x + |x| = 0
b) x - |x| =0
-
Bài tập 86 trang 80 SBT Toán 6 Tập 1
Cho x = -98, a = 61, m = -25
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) x + 8 – x – 22
b) –x – a + 12 + a
c) a – m + 7 – 8 + m
d) m – 24 – x + 24 + x
-
Bài tập 85 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Toán vui: ba bạn Thành, Chánh, Tín tranh luận với nhau: Thành bảo có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ; Chánh bảo rằng không thể tìm được; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trù nhưng nhỏ hơn số trừ.Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ?
-
Bài tập 84 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Tìm số nguyên x, biết:
a) 3 + x = 7
b) X + 5 = 0
c) x + 9 = 2
-
Bài tập 83 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Điền số thích hợp vào ô trống
a -1 -7 5 0 b 8 -2 7 13 a - b -
Bài tập 82 trang 79 SBT Toán 6 Tập 1
Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả:
a) 7 – (-9) – 3
b) (-3) + 8 -11