Bài tập SGK Lịch Sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời Cận đại.
-
Bài tập 2 trang 43 SGK Lịch sử 11
Lập bảng hệ thống về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật vào buổi đầu thời cận đại.
-
Bài tập 1 trang 43 SGK Lịch sử 11
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, họa sĩ nổi tiếng thời cận đại.
-
Bài tập 3 trang 43 SGK Lịch sử 11
Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó.
-
Bài tập Thảo luận trang 38 SGK Lịch sử 11 Bài 7
Lập bảng hệ thống về các tác giả, tác phẩm nổi tiếng thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật vào buổi đầu thời cận đại.
-
Bài tập Thảo luận trang 41 SGK Lịch sử 11 Bài 7
Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: tên tác giả, năm sinh - năm mất, tác phẩm tiêu biểu.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 43 SGK Lịch sử 11 Bài 7
Trình bày những hiểu biết của em về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 43 SGK Lịch sử 11 Bài 7
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
-
Bài tập 1 trang 27 SBT Lịch sử 11 Bài 7
Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Vai trò nổi bật của văn học, nghệ thuật, tư tưởng ở buổi đầu thời cận đại là:
A. tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến
B. hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
C. góp phần vào sự thắng lợi của giai cấp tư sản.
D. cả ba ý trên đều đúng.
2. Vai trò của các nhà Triết học Ánh sáng ở thế kỉ XVII – XVIII:
A. tư tưởng của họ là cơ sở để sáng lập ra triết học duy vật biện chứng.
B. là những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII giành được thắng lợi.
C. là những nhà cách mạng triệt để trong cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến.
D. là lớp người đại diện cho những tư tưởng tiến bộ nhất ở châu Âu thời bấy giờ.
3. Đại biểu xuất sắc cho nến bi kịch cổ điển Pháp là:
A. Ban-dắc (1799 - 1850).
B. La Phông-ten (1621 - 1695).
C. Coóc-nây (1606 -1684).
D. Mô-li-e (1622 - 1673).
4. Nhà soạn nhạc thiên tài của nước Đức và cả thế giới thời cận đại là:
A. Rem-bran (1606 - 1669).
B. Băc (1685 - 1750).
C. Mô-da (1756- 1791).
D. Bét-tô-ven (1770- 1827).
5. Đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII là:
A. Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755).
B. Von-te (1694 – 1778).
C. Rút-xô (1712 - 1778).
D. Cả ba nhà tư tưởng trên.
6. Nhà văn có các tẩc phẩm được Lê-nin đánh giá là “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga” là:
A. Vích-to Huy-gô (1802 – 1885).
B. Lep Tôn-xtôi (1828 – 1910).
C. Pu-skin (1799 – 1837).
D. Sê-khốp (1860 – 1904).
7. “Nhật ki người điên”, “AQ chính truyện”… là tác phẩm văn học nổi tiếng của:
A. MácTuên (1835 - 1910, người Mĩ.
B. Ta-go (1861 – 1941), người Ấn Độ.
c. Lỗ Tấn (1881 – 1936), người Trung Quốc.
D. Hô-xê Ri-dan (1861 – 1896), người Phi-líp-pin.
-
Bài tập 2 trang 28 SBT Lịch sử 11 Bài 7
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
-
Bài tập 3 trang 29 SBT Lịch sử 11 Bài 7
Hãy điền các nội dung thích hợp vào bảng sau:
-
Bài tập 4 trang 29 SBT Lịch sử 11 Bài 7
Hãy điền tiếp vào bảng sau những đại diện gắn liền các công trình tiêu biểu về văn học giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập 5 trang 30 SBT Lịch sử 11 Bài 7
Kể tên các công trình và danh nhân tiêu biểu trong các lĩnh vực: kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.