Bài tập SGK Sinh Học 11 Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo).
-
Bài tập 1 trang 31 SGK Sinh 11
Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
-
Bài tập 2 trang 31 SGK Sinh 11
Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng của thực vật?
-
Bài tập 3 trang 31 SGK Sinh 11
Thế nào là bón phân hợp lí và tác dụng của biện pháp đó đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
-
Bài tập 5 trang 18 SBT Sinh học 11
Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ
A. ôxi
B. cacbohiđrat
C. nitrat
D. prôtêin
-
Bài tập 6 trang 18 SBT Sinh học 11
Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là
A. N2 + 3H2 → 2NH3
B. 2NH3 → N2 + 3H2
C. 2NH4+ → 2O2 + 8e− → N2 + 4H2O
D. glucôzơ + 2N2 → axitamin
-
Bài tập 7 trang 18 SBT Sinh học 11
Quá trình cô định nitơ ở các vi khuẩn cô định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim
A. đêcacboxilaza
B. đêaminaza.
C. nitrôgenaza.
D. perôxiđaza.
-
Bài tập 2 trang 24 SGK Sinh học 11 NC
Nêu quá trình cố định nitơ khí quyển và vai trò của nó?
-
Bài tập 1 trang 27 SGK Sinh học 11 NC
Hãy trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình hấp thụ các chất khoáng và nitơ?
-
Bài tập 4 trang 27 SGK Sinh học 11 NC
Hãy cho một ví dụ về cách tính lượng phân bón cho một thu hoạch định trước?
-
Bài tập 2 trang 87 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù vào bảng 22.2
TT
Các quá trình Các con đường 1
Trao đổi chất khoáng 2 Trao đổi nitơ