Bài tập SGK Sinh Học 9 Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
-
Bài tập 1 trang 179 SGK Sinh học 9
Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
-
Bài tập 2 trang 179 SGK Sinh học 9
Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
-
Bài tập 4 trang 126 SBT Sinh học 9
Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
-
Bài tập 6 trang 126 SBT Sinh học 9
Hãy nêu hiệu quả của một số biện pháp chủ yếu cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:
- Biện pháp trồng cây gây rừng.
- Biện pháp thuỷ lợi.
- Biện pháp bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
- Biện pháp thay đổi cây trồng hợp lí.
- Biện pháp chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp và năng suất cao.
-
Bài tập 16 trang 134 SBT Sinh học 9
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật là
A. bảo vệ rừng.
B. trồng cây, gây rừng; không săn bắt động vật hoang dã.
C. xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia; ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 17 trang 134 SBT Sinh học 9
Thảm thực vật có tác dụng
A. chống xói mòn đất, lũ lụt, sạt lở đất.
B. giữ ấm cho đất; điêu hoà khí hậu và duy trì cân bằng sinh thái.
C. là thức ăn và nơi ở của các loài sinh vật khác.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 18 trang 134 SBT Sinh học 9
Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là cơ sở để
A. duy trì cân bằng sinh thái.
B. tránh ô nhiễm môi trường.
C. tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 22 trang 135 SBT Sinh học 9
Việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã là mối quan tâm của
A. các nhà khoa học, các chuyên gia về môi trường và mọi người dân.
B. của các nước nghèo
C. của các nước giàu.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 23 trang 135 SBT Sinh học 9
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh có tác dụng gì?
A. Tăng độ màu mỡ cho đất.
B. Tăng năng suất cây trồng.
C. Không gây bệnh cho người và động vật.
D. Cả A, B và C.