Bài tập SGK Địa Lý 7 Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo).
-
Bài tập 1 trang 130 SGK Địa lý 7
Quan sát hình 41.1 và hình 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào đối với sự phân bố địa hình.
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Địa lý 7
Trình bày các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
-
Bài tập 3 trang 130 SGK Địa lý 7
Tại sao vùng duyên hải phía tây của An-đét lại hình thành hoang mạc.
-
Bài tập 1 trang 95 SBT Địa lí 7
Quan sát hình 42.1-Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ, tr.128 SGK, em hãy:
a) Hoàn thành sơ đồ dưới đây:
b) Kết hợp với vốn hiểu biết, nêu thuận lợi của khí hậu Trung và Nam Mĩ đối với sản xuất nông nghiệp ở đây.
-
Bài tập 2 trang 95 SBT Địa lí 7
Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em trả lời đúng:
Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất vì:
a) Nằm ở bán cầu Tây.
b) Có diện tích rộng (20,5 triệu km2).
c) Có địa hình đa dạng lại trải dài theo phương vĩ tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vùng cực Nam.
d) Giáp hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-
Bài tập 3 trang 96 SBT Địa lí 7
Dựa vào SGK, hoàn thành bảng sau:
-
Bài tập 1 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 7
Dựa vào hình 42.1 trong SGK, trình bày sự phân bố của các đới và kiểu khí hậu của Trung và Nam Mĩ?
-
Bài tập 2 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 7
Vì sao Trung và Nam Mĩ có khí hậu đa dạng?
-
Bài tập 3 trang 37 Tập bản đồ Địa Lí 7
Dựa vào lược đồ trên và kiến thức đã học, em hãy sắp xếp các ý ở cột a với cột B cho thích hợp
A B Sắp xếp ở A và B 1. Rừng xích đạo xanh quanh năm
2. Rừng rậm nhiệt đới ẩm
3. Rừng thưa và xavan
4. Thảo nguyên Pampa
5. Hoang mạc và bán hoang mạc
6. Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao
a, Đồng bằng Pampa
b, Đồng bằng duyên hải tây Anđét
c, Đồng bằng Amadôn
d, Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti
đ, miền núi Anđét
e, Phía Tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngti, đồng bằng Ô-ri-nô-cô
1- c
...............
...............
...............
...............
...............