Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
-
Bài tập 1 trang 73 SGK Sinh học 7
Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
-
Bài tập 2 trang 73 SGK Sinh học 7
Ở các chợ địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm. Loài nào có giá trị xuất khẩu?
-
Bài tập 3 trang 73 SGK Sinh học 7
Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm?
-
Bài tập 1 trang 38 SBT Sinh học 7
Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm?
-
Bài tập 7 trang 42 SBT Sinh học 7
Hãy nêu các mặt có lợi của ngành Thân mềm?
-
Bài tập 8 trang 42 SBT Sinh học 7
Hãy nêu các mặt có hại của ngành Thân mềm?
-
Bài tập 1 trang 43 SBT Sinh học 7
Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm là
A. hấp thụ khí thở
B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù
C. liên hệ với môi trường ngoài
D. Che chở bảo vệ cơ thể
-
Bài tập 2 trang 43 SBT Sinh học 7
Thân mềm có mắt và tua đầu phát triển ở
A. mực.
B. Trai sông.
C. ốc sên.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 8 trang 43 SBT Sinh học 7
Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là
A. mực.
B. trai sông
C. ốc bươu.
D. bạch tuộc
-
Bài tập 9 trang 43 SBT Sinh học 7
Lớp Thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A. chân đầu (mực, bạch tuộc)
B. chân rìu (trai, sò)
C. chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D. cả A, B và C
-
Bài tập 14 trang 44 SBT Sinh học 7
Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác động của ánh sáng
B. Do cấu trúc của lớp xà cừ
C. Do khúc xạ của tia sáng
D. Cả A, B và C
-
Bài tập 15 trang 44 SBT Sinh học 7
Từ các cấu tạo cơ thể động vật dưới đây, bốn cấu tạo nào giúp nhận biết các đại diện của ngành Thân mềm
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.
2. Cơ thể mềm.
3. Cơ thể phân đốt.
4. Cơ thể không phân đốt.
5.Có vỏ đá vôi và khoang áo.
6. Cơ quan tiêu hóa .
Tổ hợp đúng là:
A. 2,4,5,6.
B. 1,3,5,7.
C. 1,2,3,4.
D. 3,4,5,6.