Bài tập SGK Sinh Học 8 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
-
Bài tập 1 trang 67 SGK Sinh học 8
Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
-
Bài tập 2 trang 67 SGK Sinh học 8
So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ?
-
Bài tập 3 trang 67 SGK Sinh học 8
Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngưng thở 3 - 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận.
-
Bài tập 4 trang 67 SGK Sinh học 8
Nhờ đâu nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường trong môi trường thiếu O2 (trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương)
-
Bài tập 1 trang 39 SBT Sinh học 8
Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
-
Bài tập 1-TN trang 40 SBT Sinh học 8
Trong quá trình hô hấp, sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở
A. Khí quản. B. Phổi.
C. Khoang mũi. D. Cả A và B
-
Bài tập 6 trang 41 SBT Sinh học 8
Hệ hô hấp gồm:
A. đường dẫn khí
B. khoang mũi
C. hai lá phổi
D. cả A, B, và C
-
Bài tập 13 trang 42 SBT Sinh học 8
Chức năng của phổi là
A. Dẫn không khí ra và vào phổi.
B. Làm sạch và làm ấm không khí.
C. Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
D. Ngăn cản bụi.
-
Bài tập 18 trang 43 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Hô hấp là quá trình không ngừng ...(1)... cho các tế bào của cơ thể và ...(2)... do tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm ...(3)..., trao đổi khí ở phổi và ...(4)...
A. sự thử
B. trao đổi khí ở tế bào
C. cung cấp O2
D. loại CO2
-
Bài tập 19 trang 43 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điển kết quả vào cột 3
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Khoang mũi
2. Thanh quản
3. Khí quản
4. Phổi
A. Ngăn bụi và diệt khuẩn.
B. Nhận không khí từ khoang mũi.
C. Chống bụi, làm ấm và ẩm không khí.
D. Làm tăng bề mặt trao đổi khí.
1...
2...
3...
4...
-
Bài tập 20 trang 44 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điển kết quả vào cột 3
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Thở
2. Trao đổi khí ở phổi
3. Trao đổi khí ở tế bào
A. Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra.
B. Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
C. Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu.
1...
2...
3...
-
Bài tập 23 trang 45 SBT Sinh học 8
Câu nào đúng ghi Đ và càu nào sai ghi S vào ô trống:
Câu Đúng Sai 1. Hai lá phổi được cấu tạo từ các túi nhỏ gọi là phế nang, bao quanh phổi có rất nhiều mao mạch. 2. Đường dẫn khí ở các động vật hoàn toàn giống nhau. 3. Sự trao đổi khí ở phổi còn được gọi là sự trao đổi khí ngoài. 4. Các chất độc hại trong thuốc lá có thể làm tê liệt các lớp lông rung ở phế quản, làm giảm hiệu quả lọc không khí.